Tham khảo truyền thống pháp luật dân sự-thương mại thế giới vào việc xây dựng chế định GDBĐ áp dụng trong hàng hả

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật việt nam về giao dịch bảo đảm trong lĩnh vực hàng hải (Trang 55 - 56)

- Thứ ba, Bộ luật hàng hải không quy định việc thế chấp tàu biển hình

3.1.1.2. Tham khảo truyền thống pháp luật dân sự-thương mại thế giới vào việc xây dựng chế định GDBĐ áp dụng trong hàng hả

giới vào việc xây dựng chế định GDBĐ áp dụng trong hàng hải

a. Bổ sung các bảo đảm bằng tài sản vào Bộ lụõt dân sự 2005

- Tham khảo chế định quyền giữ tài sản là một bảo đảm tài sản có bản chất vật quyền, để quy định bổ sung (có sửa đổi) tại mục 5, phần thứ III mà không đặt trong phần Hợp đồng.

- Tham khảo chế định quyền ưu tiên được phát sinh từ quyền khiếu nại (yêu cầu), là loại quyền bảo đảm hết sức phổ biến và truyền thống của hệ luật Lục địa hay (contnien Law) hay cịn gọi là Luật Thành văn (Statuory Law), có bản chất trái quyền để chuyển hoá thành quy định bổ sung (mới) tại mục 5 phần thứ III;

b. Bổ sung các bảo đảm bằng tàu biển vào Bộ luật hàng hải 2005

- Tham khảo áp dụng chế định bảo đảm bằng vật quyền trong giao dịch hàng hải: quyền thế chấp tàu biển; quyền giữ tàu biển.

- Tham khảo áp dụng chế định bảo đảm bằng trái quyền trong giao dịch hàng hải: quyền ưu tiên cầm giữ hàng hải phát sinh từ quyền khiếu nại hàng hải.

Nên tham khảo hệ thống pháp luật dân sự-thương mại (trong đó có hàng hải) của Nhật Bản vì Nhật là quốc gia biển, cùng khu vực châu Á, cùng là nền văn minh lúa nước; đồng thời đó là quốc gia có hệ thống pháp luật hết sức mạnh mẽ và tiêu biểu [38, tr. 57] cho q trình nội luật hố pháp luật quốc tế, hội nhập pháp luật thế giới, mà vẫn giữ được bản sắc dân tộc để đứng ở vị trí hàng đầu các nước cạnh tranh kinh tế thế giới liên tục từ giữa những năm thế kỷ 20 đến nay.

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật việt nam về giao dịch bảo đảm trong lĩnh vực hàng hải (Trang 55 - 56)