8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
1.2. Lý luận về hoạt động tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học
1.2.2. Hoạt động nghiên cứu bài học
Thuật ngữ Nghiên cứu bài học (NCBH) (tiếng Anh là Lesson Study hoặc
Lesson Research) dùng để chỉ một quá trình nghiên cứu, học hỏi từ thực tế của một
nhóm hay nhiều GV của một nhà trƣờng nhằm đáp ứng tốt nhất việc học tập có chất lƣợng của HS. NCBH có trọng tâm là nghiên cứu việc học (NCVH) của HS thông qua từng chủ đề, bài học, môn học, lớp học cụ thể. Thuật ngữ NCVH (tiếng Anh là
Learning study) để chỉ những hoạt động trọng tâm, cụ thể của của GV trong quá trình NCBH gồm: thiết kế và tiến hành bài học-quan sát- suy ngẫm và chia sẻ về thực tế việc học của HS trong bài học đó để tìm hiểu HS học nhƣ thế nào? GV cần phải làm gì để HS học tập thực sự và có hiệu quả?
Theo E. Saito (2009), NCBH xuất phát từ Nhật Bản, là một cách tiếp cận việc học tập chuyên môn nhấn mạnh đến việc GV cùng nhau thiết kế kế hoạch bài học, dự giờ, suy ngẫm, phân tích, chia sẻ thực tế việc học của HS [14].
Theo Fernandez and Yoshida (2004), NCBH đƣợc mơ tả là một q trình bao gồm các bƣớc sau: (1) cùng nhau lập kế hoạch, (2) quan sát việc tiến hành bài học, (3) thảo luận về bài học, (4) sửa lại kế hoạch bài học (không bắt buộc), (5) tiến hành bài dạy sau khi đã sửa (không bắt buộc), và (6) chia sẻ ý kiến và quan điểm về bài dạy sau khi đã sửa [23].
Theo Vũ Thị Sơn & Nguyễn Duân (2009), NCBH là một biện pháp để nâng cao năng lực nghề nghiệp của GV thông qua nghiên cứu cải tiến các hoạt động dạy học các bài học cụ thể [20].
Hiện nay, NCBH “cộng đồng học tập” đang đƣợc coi là có ƣu thế, phù hợp và hiệu quả hơn ở các nhà trƣờng phổ thơng. Bởi vì, việc phát triển chun mơn của GV có hiệu quả bền vững và lý tƣởng nhất là đƣợc đặt trong một cộng đồng ủng hộ việc học tập (Webster-Wright, 2009). Darling-Hammond (1998) cũng chỉ ra rằng cần phải làm cho việc phát triển chuyên môn của GV gắn với việc học tập của HS
và đổi mới chương trình, nó phải được gắn chặt vào cuộc sống hàng ngày của trường học [24]. Nhƣ vậy, NCBH cộng đồng học tập hƣớng đến cả việc học của GV
và HS, thông qua nghiên cứu việc học của HS, GV cùng học hỏi và phát triển chun mơn của mình.
So sánh sự khác biệt giữa SHCM truyền thống và SHCM theo NCBH [5]
Nội dung SHCM truyền thống SHCM theo NCBH
Mục đích
- Đánh giá, xếp loại giờ dạy
- Tập trung vào hoạt động dạy của giáo viên
- Thống nhất cách dạy để các giáo viên cùng thực hiện.
- Tìm giải pháp để nâng cao kết quả học tập của học sinh
- Tập trung vào hoạt động học của học sinh
- Mỗi giáo viên tự rút ra bài học để áp dụng.
Thiết kế bài dạy
- Một giáo viên thiết kế và dạy minh họa.
- Thực hiện theo đúng nội dung, quy trình, các bƣớc thiết kế theo quy định.
- Một nhóm GV thiết kế. Một
GV dạy minh họa.
- Dựa vào trình độ của HS để lựa chọn nội dung, phƣơng pháp, quy trình dạy học cho phù hợp.
Dạy minh hoạ - Dự giờ
Ngƣời dạy minh họa
- Dạy theo nội dung kiến thức có trong sách giáo khoa.
- Thực hiện theo đúng nội dung, quy trình, các bƣớc thiết kế theo quy định.
Ngƣời dự
-Ngồi cuối lớp học, quan sát cử chỉ việc làm của giáo viên, ghi chép, quan sát cử chỉ, việc làm của giáo viên.
- Tập trung xem xét giáo viên dạy có đúng các quy định khơng.
- Đối chiếu với các tiêu chí đánh giá xếp loại giờ học
Ngƣời dạy minh họa
- Điều chỉnh các nội dung dạy
học phù hợp.
- Thực hiện tiến trình giờ học linh hoạt, sáng tạo dựa trên khả năng của học sinh.
Ngƣời dự
- Đứng hai bên, phía trƣớc lớp
học quan sát, vẽ sơ đồ chỗ ngồi của học sinh.
- Tập trung quan sát học sinh học thế nào.
- Suy nghĩ, phát hiện khó khăn trong học tập của học sinh đƣa ra các biện pháp khắc phục.
Thảo luận về giờ dạy
- Dựa trên tiêu chí có sẵn, đánh giá
xếp loại giờ dạy.
- Tập trung nhận xét phân tích hoạt động của giáo viên.
- Ý kiến nhận xét, đánh giá mang tính mổ xẻ, chỉ trích, chủ quan. - Ngƣời chủ trì xếp loại giờ dạy, thống nhất cách dạy cho tất cả giáo viên
- Dựa trên kết quả học tập của học sinh rút kinh nghiệm.
- Tập trung phân tích việc học của HS, đƣa ra minh chứng cụ thể.
- Mọi ngƣời cùng phát hiện vấn đề học của HS, tìm nguyên nhân, giải pháp khắc phục.
- Ngƣời chủ trì tóm tắt vấn đề, tìm nguyên nhân và giải pháp. Mỗi GV tự rút ra bài học.
Như vậy, NCBH là quá trình GV cùng nhau nghiên cứu, học hỏi từ thực tế. Hoạt động này có kế hoạch, thực hiện thường xuyên, thông qua những bài học, môn học tại trường, lớp mình nhằm nâng cao năng lực chuyên môn-nghiệp vụ gắn với đảm bảo cơ hội học tập và nâng cao chất lượng, hiệu quả việc học của từng HS.
1.2.3. Hoạt động tổ chuyên môn theo hướng NCBH ở trường THCS
1.2.3.1. Định nghĩa hoạt động tổ chuyên môn theo hướng NCBH ở trường THCS
Hoạt động của tổ chuyên môn trong trƣờng phổ thơng chính là hoạt động giảng dạy các môn học đƣợc phân công mà các thành viên của tổ đã đƣợc đào tạo ở các trƣờng sƣ phạm theo chuẩn đào tạo. Đây là hoạt động quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục của mỗi nhà trƣờng, nó địi hỏi sự tn thủ nội dung chƣơng trình của Bộ GD&ĐT và có sự vận dụng năng động, sáng tạo phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mỗi địa phƣơng và mỗi nhà trƣờng.
Tổ chuyên môn là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, của địa phƣơng và của nhà trƣờng về giáo dục; là nơi trực tiếp thực hiện mọi quá trình chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp để nâng cao chất lƣợng dạy và học của nhà trƣờng. Tổ chuyên môn cũng là nơi để các thành viên trong tổ trao đổi các vấn đề về chuyên mơn, nghiệp vụ, tâm tƣ, tình cảm; là cầu nối giữa các thành viên trong tổ tạo ra sự gắn kết, sức mạnh của cả tập thể không chỉ trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của mỗi nhà trƣờng.
Hoạt động tổ chuyên môn theo NCBH cũng là hoạt động sinh hoạt chuyên mơn nhƣng ở đó giáo viên tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến ngƣời học nhƣ: Học sinh học nhƣ thế nào? học sinh đang gặp khó khăn gì trong học tập? nội dung và phƣơng pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh không, kết quả học tập của học sinh có đƣợc cải thiện khơng? cần điều chỉnh điều gì và điều chỉnh nhƣ thế nào? Qua hoạt động này, mỗi giáo viên tự rút ra kinh nghiệm, trau dồi chun mơn, tự hồn thiện kỹ năng, năng lực giảng dạy của bản thân để phù hợp với các đối tƣợng học sinh.
Vì vậy, quản lý tổ chun mơn của Hiệu trƣởng, của TTCM tốt sẽ nâng cao chất lƣợng dạy và học của bộ mơn, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện nhà trƣờng.
1.2.3.2. Các bước của quá trình NCBH ở trường THCS
Hoạt động tổ chun mơn theo NCBH không tập trung vào việc đánh giá
giờ học, xếp loại giáo viên mà nhằm khuyến khích giáo viên tìm ra ngun nhân tại sao học sinh học chƣa đạt kết quả nhƣ mong muốn và có biện pháp để nâng cao chất lƣợng dạy học, tạo cơ hội cho mọi học sinh đƣợc tham gia vào quá trình học tập; giúp giáo viên có khả năng chủ động điều chỉnh nội dung, phƣơng pháp dạy học cho phù hợp với đối tƣợng học sinh của lớp, trƣờng mình. Qua hoạt động này, giáo viên dạy, giáo viên tham dự tự điều chỉnh các hình thức, phƣơng pháp đối với học sinh, giúp giáo viên tự bồi dƣỡng năng lực cho bản thân.
NCBH để đánh giá hoă ̣c cung cấp cho giáo viên nhƣ̃ng thông tin phản hồi về thƣ̣c tiễn da ̣y học. Giáo viên thƣ̣c hiê ̣n NCBH thì thu thâ ̣p đƣợc nhƣ̃ng nhâ ̣n xét , kết
quả cho việc sử dụng các phƣơng pháp của mình đến sự tƣ duy của học sinh . Có
nhiều cách phân chia các bƣớc của q trình NCBH.
Stigler và Hiebert (1999) chia quá trình NCBH thành 8 bƣớc cu ̣ thể: + Lâ ̣p kế hoa ̣ch nghiên cƣ́u bài ho ̣c.
+ Dạy học và quan sát các bài học nghiên cứu. + Đánh giá, nhâ ̣n xét các bài ho ̣c đã đƣợc da ̣y.
+ Chỉnh sửa các bài học dựa trên sự góp ý , bở sung sau nhƣ̃ng gì thu thâ ̣p đƣơ ̣c sau khi tiến hành bài ho ̣c nghiên cƣ́u lần 1.
+ Tiến hành da ̣y các bài ho ̣c đã đƣợc chỉnh sƣ̉a. + Tiếp tu ̣c đánh giá, nhâ ̣n xét kết quả lần 2.
+ Đƣa vào ƣ́ng du ̣ng rô ̣ng rãi trong quá trình da ̣y học.
Lewis (2002) chia quá trình nghiên cƣ́u bài ho ̣c thành 4 bƣớc: +Tâ ̣p trung vào bài ho ̣c nghiên cƣ́u.
+Đặt kế hoạch cho bài học nghiên cứu. +Dạy và thảo luận về bài học nghiên cứu.
+Suy ngẫm và tiếp tu ̣c da ̣y hay đă ̣t kế hoa ̣ch tiếp theo . [10]
Ở Việt Nam, hoạt động tổ chuyên môn (TCM) dựa trên nghiên cứu bài học (NCBH) cần đƣợc thực hiện theo chu trình 4 bƣớc:
Bƣớc 1: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu
(HS) cần đạt đƣợc khi tiến hành nghiên cứu (theo chuẩn kiến thức , kỹ năng ở từng môn học), đảm bảo phù hợp với trình đô ̣ của HS, năng lƣ̣c chuyên môn của GV.
- Các GV trong tổ thảo luâ ̣n chi tiết về thể loại bài học , nội dung bài học, các phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học đa ̣t hiê ̣u quả cao , cách tổ chức dạy học phân hóa theo năng lực của học sinh, cách rèn kỹ năng, hƣớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tiễn...
- Dự kiến những thuận lợi, khó khăn của HS khi tham gia các hoạt động học tập và các tình huống xảy ra và cách xử lý (nếu có)…
- TTCM giao cho GV trong nhóm soạn giáo án của bài ho ̣c nghiên cƣ́u , trao đổi với các thành viên trong tổ để chỉnh sửa lại giáo án.
- Các thành viên khác có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch chi tiết cho viê ̣c quan sát và thảo luận sau khi tiến hành bài học nghiên cứu.
Bƣớc 2. Tiến hành bài giảng minh họa (BGMH) và dự giờ
Sau khi hoàn thành giáo án của bài học nghiên cứu chi tiết, một GV sẽ dạy minh họa bài học nghiên cứu (BGMH) ở một lớp học cụ thể, các GV cịn lại trong nhóm tiến hành dự giờ và ghi chép thu thập dữ kiện về bài học.
GV dự giờ phải đảm bảo nguyên tắc: Không làm ảnh hƣởng đến việc học tập của học sinh; khơng gây khó khăn cho giáo viên dạy minh họa; khi dự giờ phải tập trung vào việc học của học sinh, cách phản ứng của học sinh trong giờ học, cách làm việc nhóm HS, những khó khăn vƣớng mắc, thái độ tình cảm của học sinh... Quan sát tất cả đối tƣợng học sinh, không đƣợc “bỏ rơi” một HS nào.
GV cần từ bỏ thói quen đánh giá giờ qua hoạt động của GV dạy, ngƣời dự cần học tập, hiểu và thông cảm với khó khăn của ngƣời dạy. Đặt mình vào vị trí của ngƣời dạy để phát hiện những khó khăn trong việc học của HS để tìm cách giải quyết. Luyện tập cách quan sát và suy nghĩ về việc học của HS trong giờ học, có khả năng phán đốn nhanh nhạy, chính xác để điều chỉnh việc dạy phù hợp, việc học của HS.
Thay đổi cách nhìn, cách nghĩ và cảm nhận của GV về HS trong từng hồn cảnh khác nhau.
Hình thành thói quen lắng nghe lẫn nhau; rèn luyện cách chia sẻ ý kiến, từ đó hồn thành mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện, cộng tác và học tập lẫn nhau.
Bƣớc 3: Suy ngẫm, thảo luận về BGMH
Đây là cơng việc có ý nghĩa quan trọng trong sinh hoạt chuyên môn (SHCM), là yếu tố quyết định chất lƣợng và hiệu quả của sinh hoạt chuyên môn, TTCM cần phát huy đƣợc vai trò, năng lực của ngƣời chủ trì, động viên toàn bộ giáo viên trong tổ tham gia đóng góp ý kiến cho BGMH, cần nhấn mạnh những điểm nổi bật và không xếp loại giờ dạy.
Bƣớc 4: Áp dụng
Trên cơ sở BGMH giáo viên nghiên cứu vận dụng, kiểm nghiệm những vấn đề đã đƣợc dự giờ và thảo luận, suy ngẫm áp dụng vào bài học hàng ngày cho phù hợp, đạt hiệu quả tốt. [5]
1.2.3.3. Nguyên tắc SHCM theo NCBH
Các nguyên tắc áp dụng kết quả sinh hoạt chuyên môn theo NCBH cho bài học hàng ngày:
Nguyên tắc 1. Từ bỏ phƣơng pháp truyền thụ kiến thức một chiều, áp đặt
kiểu thuyết trình truyền thống.
Trong những giờ học nhƣ vậy, GV thiên về giải thích các kiến thức, còn HS học một cách thụ động. Cách dạy nhƣ vậy trƣớc mắt có thể khơng ảnh hƣởng đến kết quả thi cử, tuy nhiên về lâu dài tạo nên nhiều thói quen có hại cho cuộc sống của học sinh nhƣ khơng có tƣ duy độc lập mà theo tâm lý đám đông. Mặt khác, cách dạy này triệt tiêu sự tham gia tích cực của học sinh vào bài giảng, khơng khuyến khích sự hợp tác trong học tập giữa học sinh với học sinh. Cách dạy học nhƣ vậy theo một nghiên cứu của Mỹ, sau sáu tháng ngƣời học chỉ lƣu giữ đƣợc khoảng 5% những gì đã đƣợc nghe giảng. Để giải quyết tình trạng này, GV cần biết chấp nhận mọi học sinh, không đƣợc bỏ rơi các em học yếu, kém. Chuyển đổi phƣơng pháp truyền thụ một chiều thành phƣơng pháp dạy học có sự tham gia tích cực của ngƣời học, phát triển năng lực ngƣời học. Những yếu tố sau cần đƣợc đƣa vào bài học hàng ngày:
- Các hoạt động tìm tịi, khám phá dựa trên kiến thức đã biệt, nội dung kiến thức và các đồ dùng dạy học trực quan.
- Các hoạt động của nhóm nhỏ chỉ gồm 3 đến 4 học sinh.
- Đối thoại, thảo luận, chia sẻ ý kiến giữa GV với HS, giữa HS với HS.
thức khoa học mà cịn xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hợp tác và phát triển kỹ năng sống.
Nguyên tắc 2. Sử dụng thiết bị dạy học thực tế. Bài học là của HS, bài học
cần đƣợc gắn liền với thực tiễn cuộc sống của các em. Chống lại các giờ học lý thuyết suông, thiếu thực tiễn, thực hành.
Nguyên tắc 3. Hoạt động nhóm nhỏ hiệu quả, chống lại các hiện tƣợng ỷ lại,
hiện tƣợng tách nhóm (bị bỏ rơi từ nhóm trung bình xuống nhóm yếu, kém).
Trong thực tiễn dạy học hiện nay có những trƣờng hợp tổ chức nhóm thảo luận khơng hiệu quả. Giáo viên chỉ đối thoại với nhóm trƣởng và thƣ ký, các thành viên khác của nhóm bị bỏ rơi, lâu dần sẽ bị rỗng kiến thức và lọt xuống nhóm HS yếu, kém. Do đó cần sử dụng các kỹ thuật hoạt động nhóm tích cực nhƣ khăn phủ bàn, các mảnh ghép, động não, …
Nguyên tắc 4. Giao nhiệm vụ học tập vừa sức, không quá dễ, nhƣng không
quá khó.
Giao nhiệm vụ quá đơn giản, dễ dàng cho HS dẫn đến các em ở nhóm khá, giỏi khơng phát triển đƣợc năng lực ở mức cao hơn. Do vậy trong thực tiễn dạy học cần giao những nhiệm vụ cao hơn, có tính thách thức hơn cho các HS nhóm khá giỏi. Mặt khác, cũng có những nhiệm vụ riêng có tính phân hóa đối với các HS ở nhóm yếu, kém. Những nhiệm vụ học tập này khơng q khó, nằm trong khả năng vƣơn tới của HS yếu, kém. Những HS ở mức trung bình cũng cần những nhiệm vụ học tập riêng, đòi hỏi phải nỗ lực để chiến lĩnh. Nếu không thực hiện đầy đủ nguyên