Đặc điểm tình hình trƣờng THCS Tây Tựu, quận Bắc Từ liêm, thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở trường trung học cơ sở tây tựu, quận bắc từ liêm, thành phố hà nội (Trang 54)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

2.2. Đặc điểm tình hình trƣờng THCS Tây Tựu, quận Bắc Từ liêm, thành

Hà Nội

2.2.1. Quy mô phát triển trường lớp của trường THCS Tây Tựu

Bảng 2.2. Thống kê tình hình học sinh trƣờng THCS Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Năm học Tổng số học sinh Số lớp

2011-2012 898 24

2013-2014 934 25 2014 – 2015 989 26

(Nguồn: thống kê từ số liệu lưu trữ của trường THCS Tây Tựu)

Qua bảng 2.2 cho thấy, số lƣợng học sinh ở các trƣờng trong quận không đồng đều, trƣờng THCS Tây Tựu trong 4 năm qua ln có tính ổn định, dao động không nhiều; Tỷ lệ học sinh trái tuyến khoảng 2%. Quy mô nhà trƣờng ở các năm tiếp theo đều có sự tăng về số lƣợng học sinh, số lớp.

2.2.2. Tình hình giáo dục của trường THCS Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Trƣờng THCS Tây Tựu có đội ngũ cán bộ giáo viên đạt chuẩn về chất lƣợng. Số cán bộ giáo viên là Đảng viên chiếm 35,9%. Về trình độ chun mơn 100% đạt chuẩn trong đó 79,7% đạt từ trình độ từ đại học trở lên. Tuổi đời của cán bộ giáo viên còn trẻ.

Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ giáo viên các trƣờng THCS Tây Tựu vẫn cịn có một số hạn chế, đó là:

- Chất lƣợng đội ngũ không đồng đều, tỷ lệ giáo viên các bộ môn chƣa đƣợc cân đối, thiếu ở một số môn tự nhiên, thừa ở một số bộ môn xã hội (đặc biệt là môn Văn).

- Một số cán bộ giáo viên còn hạn chế về năng lực quản lý, chƣa thật sự quan tâm chú trọng đến công tác quản lý nền nếp các hoạt động trong nhà trƣờng, đặc biệt là trong việc đôn đốc, kiểm tra hoạt động dạy học nói chung và hoạt động NCBH nói riêng, chƣa nắm bắt kịp thời để phát hiện, xử lý những vi phạm xảy ra.

- Vấn đề bồi dƣỡng năng lực quản lý thông qua việc trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quản lý giữa thành viên trong nhà trƣờng cũng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.

- Có sự thay đổi nhân sự do một số giáo viên có khó khăn về địa lý, sức khỏe. Thực trạng dạy học ở nhà trong những năm qua có nhiều chuyển biến và đạt đƣợc kết quả cao về các mặt, tuy nhiên để đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay thì đội ngũ giáo viên cần phải cố gắng rất nhiều trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng nói chung và chất lƣợng dạy học nói riêng.

Đội ngũ giáo viên có phẩm chất tốt, lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng, nhiệt tình u nghề, đồn kết, có ý thức phấn đấu vƣơn lên trong cơng tác giảng dạy cũng nhƣ trong cơng tác khác. Đa số giáo viên có cuộc sống ổn định tại Hà Nội nên họ

thực sự an tâm cơng tác và gắn bó với nhà trƣờng.

Trình độ giáo viên 100% đạt chuẩn (trình độ cao đẳng trở lên); tỷ lệ giáo viên trên chuẩn so với các trƣờng THCS khác khơng cao. Nhiều giáo viên có kiến thức vững chắc, phƣơng pháp giảng dạy tốt; tích cực học tập, bồi dƣỡng thƣờng xuyên, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh. Nhiều sáng kiến kinh nghiệm có giá trị trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học trong nhà trƣờng, nhiều giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi các cấp, số giáo viên giỏi cấp cơ sở chiếm tỷ lệ cao và đƣợc nâng lên hàng năm.

2.2.3. Tổ chuyên môn của trường THCS Tây Tựu

Trƣờng THCS xây dựng quy mô 4 tổ chuyên môn trên cơ sở đặc trƣng ở các môn học

Bảng 2.3. Số lƣợng, chất lƣợng giáo viên các trƣờng THCS Tây Tựu, năm học 2015-2016 STT Tổ chun mơn Tổng số Nữ Dân t ộc Đ ảng vi ên

Trình độ Danh hiệu thi đua CSTĐ GVG Thạc s ĩ Đ ại học C ao đẳng C iến s ĩ t hi đ ua cơ sở C hi ến s ĩ t hi đua cấ p t nh phố G iáo v iên g iỏ i cấp cơ sở G iáo v iên g iỏ i cấp thành p hố 1 Toán – Lý – C.nghệ 19 15 6 1 14 4 3 3 2 Văn – Sử - GDCD 24 21 8 5 16 3 4 4 2 3 Năng khiếu – N.ngữ 12 10 5 8 4 2 2 1 4 Hóa – Sinh – Địa 9 9 4 7 2 2 2 1

Tổng cộng 64 55 23 6 45 13 11 0 11 6

(Nguồn: Trường THCS Tây Tựu)

Qua bảng 2.3 cho thấy, đội ngũ giáo viên nhà trƣờng có những điểm mạnh và những điểm hạn chế sau:

- Tuổi đời và tuổi nghề tƣơng đối trẻ; thừa về số lƣợng nhƣng vẫn còn thiếu về cơ cấu bộ môn; chất lƣợng dạy học chƣa đồng đều. Đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình nhƣng kinh nghiệm trong giảng dạy cịn thiếu.

- Bên cạnh một số giáo viên có tâm huyết, nhiệt tình, tận tụy với nghề, gƣơng mẫu trong cơng tác, cịn một bộ phận nhỏ chƣa thực sự tâm huyết với nghề, ngại đổi mới phƣơng pháp dạy học, khơng chịu khó tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ, hạn chế đọc tài liệu tham khảo, sách, tạp chí nên chất lƣợng dạy học chƣa cao.

- Mặt trái của cơ chế thị trƣờng đã tác động, làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục; có nơi, có lúc vẫn có những biểu hiện về thƣơng mại hố trong giáo dục.

2.3. Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học ở trƣờng THCS Tây Tựu, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội

Trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm có 10 trƣờng THCS cơng lập, các CBQL, GV có nhận thức về xây dựng kế hoạch NCBH của tổ chun mơn từ đó phát triển nghề nghiệp của giáo viên.

2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về hoạt động NCBH của tổ chuyên môn đối với công tác dạy và học môn đối với công tác dạy và học

Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về hoạt động NCBH của tổ chuyên môn đối với công tác dạy và học

Stt Nội dung Mức độ nhận thức Điểm trung bình Thứ bậc Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng 1 CBQL ngồi nhà trƣờng 7 2 0 2.78 2 2 CBQL trong nhà trƣờng 2 0 0 3.00 1 3 Giáo viên 31 19 0 2.62 3

Kết quả điều tra ở bảng 2.4 thể hiện rõ nhận thức của các CBQL, giáo viên về nhận thức hoạt động ổ chuyên môn theo hƣớng NCBH là cần thiết và thiết thực cho hoạt động dạy và học. Trƣờng THCS Tây Tựu có CBQL là những ngƣời đã đƣợc tập huấn và trang bị các kiến thức về NCBH nên 100% ngƣời đƣợc hỏi đồng ý NCBH rất quan trọng đối với công tác dạy và học trong nhà trƣờng. CBQL khác ngoài nhà trƣờng cơ bản cũng đồng ý với nội dung trên. Giáo viên nhà trƣờng có 62% cho rằng NCBH ở tổ chun mơn là rất quan trọng, số cịn lại cho rằng quan trọng đối với công tác dạy và học.

tầm quan trọng của NCBH đối với cơng tác dạy của giáo viên vì học chƣa hiểu hết ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động này.

CBQL nhà trƣờng cần nhận thức sâu sắc các nội dung này và phân tích đặc điểm, tình hình cụ thể để có chiến lƣợc rõ ràng, chi tiết, ứng dụng cao:

Thứ nhất, cần xây dựng Kế hoạch NCBH trong nhà trƣờng căn cứ tình hình thực tế của nhà trƣờng.

Thứ hai, tập huấn cho tập thể giáo viên nhà trƣờng, phổ biến tất cả các nội dung về NCBH ở tổ chuyên môn. Qua đó, giáo viên hiểu – biết – thực hiện một cách hiệu quả.

Thứ ba, BGH nhà trƣờng sát thực với giáo viên nhà trƣờng, phù hợp với tất cả các đối tƣợng giáo viên đặc biệt là đối tƣợng giáo viên cao tuổi và giáo viên trẻ, khích lệ sự tham gia của tất cả thành viên trong nhà trƣờng.

Thứ tƣ, BGH nhà trƣờng tạo môi trƣờng giao lƣu trong cụm trƣờng, liên trƣờng và toàn quận.

2.3.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch NCBH của tổ chuyên môn trường THCS Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Bảng 2.5. Thực trạng xây dựng kế hoạch NCBH của tổ chuyên môn theo hƣớng NCBH tại trƣờng THCS Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

STT Nội dung Mức độ nhận thức Điểm TB Kết quả thực hiện Điểm TB R ất q ua n trọng Qua n trọng Không qua n trọng Tốt Khá Trung bình

1 Lập kế hoạch dạy học và triển

khai kế hoạch 35 15 0 2,7 29 21 0 2,58 2 Phân công giáo viên cốt cán

(hoặc giáo viên tự nguyện) lựa chọn, nghiên cứu bài dạy

23 25 2 2,42 25 23 2 2,46

Điểm TB chung 2,56 2,52

thực hiện ở mức độ khá tốt, các nội dung đƣợc đánh giá thể hiện rõ thực trạng nhận thức về công việc chuẩn bị cho hoạt động NCBH.

Tổ chuyên môn lập kế hoạch NCBH và triển khai kế hoạch đƣợc đánh giá mức độ cao nhất cho cả việc nhận thức (2,56 điểm) và mức độ thực hiện (2,52 điểm). Trong quá trình thực hiện, tổ chun mơn đã nhận thức rất rõ về tầm quan trọng của việc lập kế hoạch và triển khai kế hoạch NCBH là một giải pháp đặc biệt quan trọng để phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên. Bên cạnh đó, cũng thấy rõ mức độ nhận thức về tầm quan trọng của việc phân công cá nhân trong việc NCBH, nhƣng đồng thời tổ chuyên mơn ln tơn trọng và khích lệ các cá nhân giáo viên tự nguyện NCBH.

Trong quá trình điều tra, đề tài tiến hành phỏng vấn một số giáo viên cho biết về thực trạng xây dựng kế hoạch NCBH của Hiệu trƣởng thì đa số những ngƣời đƣợc hỏi họ đều đánh giá cao việc xây dựng kế hoạch NCBH của hiệu trƣởng, tuy nhiên việc xác định nguồn lực thực hiện và tạo nhân tố chủ chốt trong hoạt động này hiệu trƣởng chƣa xác định tốt.

2.3.3. Thực trạng thảo luận về mục tiêu, nội dung bài dạy tại tổ chuyên môn theo hướng NCBH tại trường THCS Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội hướng NCBH tại trường THCS Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Bảng 2.6. Thực trạng thảo luận về mục tiêu, nội dung bài dạy tại tổ chuyên môn theo hƣớng NCBH tại trƣờng THCS Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành

phố Hà Nội Stt Nội dung Mức độ nhận thức Điể m t rung bình Thứ bậ c Mức độ thực hiện Điể m t rung bình Thứ bậ c Rất quan t rọng

Quan trọng Khơng quan tr

ọng T ốt K T rung bì nh

1 Thảo luận và thống nhất về mục tiêu bài dạy 40 8 2 2,76 1 25 19 6 2,38 4 2 Thảo luận về nội dung trọng tâm bài dạy 35 13 2 2,66 3 29 20 1 2,56 2 3

Thảo luận về lựa chọn phƣơng pháp dạy học đổi mới phù hợp cho từng

nội dung, từng bài 32 15 3 2,58 4 31 19 0 2,62 1 4 Thảo luận về nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá. 31 15 4 2,54 5 15 31 4 2,22 5

5 Phân công giáo viên dạy bài dạy

minh hoạ 39 8 3 2,72 2 23 26 1 2,44 3

Điểm trung bình chung 2,65 2,44

Căn cứ kết quả bảng 2.5. cho thấy GV nhận thức đánh giá việc thảo luận về mục tiêu, nội dung bài dạy ở tổ chuyên đƣợc thực hiện ở mức độ khá tốt, các nội dung đƣợc đánh giá theo thứ bậc thể hiện rõ thực trạng nhận thức và mức độ thực hiện việc thảo luận về mục tiêu, nội dung bài dạy ở tổ chuyên.

Kết quả xếp hạng thứ bậc về mức độ nhận thức cũng nhƣ mức độ thực hiện ở bảng 2.5. cho thấy có một sự chƣa đồng đều về thứ bậc giữa các mức độ nhận thức và mức độ thực hiện. Ví dụ: Thảo luận và thống nhất về mục tiêu bài dạy trong nhận thức (2,76 điểm – thứ bậc 1) nhƣng thực tế thực hiện (2,38 – thứ bậc 4). Các nội dung khác có sự chênh lạch nhƣng không nhiều, nội dung thảo luận về nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá., mức độ nhận thức (2.54 điểm – thứ bậc 5) thì mức độ thực hiện (2.22 điểm – thứ bậc 5). Điều đó cho thấy vai trị của ngƣời tổ trƣởng chuyên môn là hết sức quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch và điều hành hoạt động của tổ chuyên môn. Mặt khác, nó cũng giúp ta thấy đƣợc việc chuẩn bị cho bài học minh họa ở các tổ chun mơn nói chung ở giáo viên nói riêng là rất tốt, rất nghiêm túc, họ làm việc với tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.

2.3.4. Thực trạng các cá nhân nghiên cứu bài dạy và soạn bài theo nhiệm vụ phân công ở tổ chuyên môn của trường THCS Tây Tựu phân công ở tổ chuyên môn của trường THCS Tây Tựu

Bảng 2.7: Thực trạng các cá nhân nghiên cứu bài dạy và soạn bài theo nhiệm vụ phân công ở tổ chuyên môn của trƣờng THCS Tây Tựu

Stt Nội dung Mức độ nhận thức Đ iểm tr ung b ình Thứ bậc Mức độ thực hiện Đ iểm tr ung b ình Thứ bậc R ất qua n t rọng Q uan t rọng K hơng quan tr ọng Tốt Khá Trung b ình

1 Tìm đọc các tài liệu liên quan nội dung bài dạy 19 28 3 2,32 4 21 25 4 2,34 5

2

Cá nhân giáo viên trong tổ CM soạn bài dạy đƣợc TCM thống nhất lựa chọn

15 31 4 2,22 5 20 28 2 2,36 4

3 Mục tiêu bài học đƣợc thể hiện rõ trong từng nội dung của bài học. 31 19 0 2,62 1 32 17 1 2,62 1

5 Bài học đƣợc soạn theo hƣớng tạo động lực cho HS học tập. 19 30 1 2,36 3 25 23 2 2,46 2

Điểm trung bình chung 2,41 2,44

Từ kết quả bảng 2.7 cho thấy GV tự đánh giá việc các cá nhân nghiên cứu bài học và soạn bài theo nhiệm vụ phân công ở tổ chuyên môn đƣợc thực hiện ở mức độ khá tốt, các nội dung đƣợc đánh giá theo thứ bậc thể hiện rõ thực trạng nhận thức về công việc các cá nhân tự nghiên cứu bài học.

Đầu tiên, việc giáo viên nắm rõ đƣợcmục tiêu bài học trong từng nội dung khi NCBH (2,62 điểm – thứ bậc 1), căn cứ trình độ chung của học sinh trong lớp trƣớc khi NCBH (2.52 điểm- thứ bậc 2); bài học đƣợc soạn theo hƣớng tạo động lực cho học sinh học tập (2,36 điểm – thứ bậc 3) là những vấn đề đƣợc giáo viên quan tâm hàng đầu. Thực tế cho thấy giáo viên luôn quan tâm đến mục tiêu bài học, mục tiêu ấy phải gắn chặt với đối tƣợng học tập và ln có ý thức cập nhật những kiến thức bổ trợ bên ngồi SGK bằng cách tìm đọc các tài liệu liên quan đến nội dung của bài học (2.32 điểm – thứ bậc 4).

Thực tế, qua các tiết dự giờ chúng tôi nhận thấy trong quá trình NCBH, giáo viên chƣa thật sự mạnh dạn chú trọng đối với việc tạo động lực học tập của học sinh, họ chỉ chú ý quan tâm đến mặt bằng chung của cả lớp học mà chƣa có sự phân hóa một cách rõ ràng đến từng đối tƣợng khá giỏi trong mỗi lớp, điều đó ít nhiều đã tạo ra sức ì trong quá trình lĩnh hội kiến thức của học sinh, điều này cũng đồng nghĩa là hoạt động NCBH sẽ không đạt đƣợc mục tiêu đề ra.

Với hoạt động NCBH, việc thực hiện tạo động lực cho học sinh là yêu cầu không thể thiếu, phát huy các năng lực của học sinh. Để cho hoạt động NCBH của giáo viên có hiệu quả, đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của học sinh thì CBQL cần có biện pháp chỉ đạo sao cho tổ chuyên môn và GV thấy rằng việc tạo động lực học tập cho học sinh là việc cần phải làm và làm một cách thƣờng xuyên. CBQL nhà trƣờng cần kiểm tra, giám sát các hoạt động NCBH của tổ chun mơn, có định hƣớng chi tiết và rõ ràng.

2.3.5. Thực trạng việc thực hiện giờ dạy minh họa trên lớp của giáo viên ở trường THCS Tây Tựu

Bảng 2.8: Thực trạng việc thực hiện giờ dạy minh họa và tổ chuyên môn dự giờ trên lớp của giáo viên ở trƣờng THCS Tây Tựu

Stt Nội dung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở trường trung học cơ sở tây tựu, quận bắc từ liêm, thành phố hà nội (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)