Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá tổ chuyên môn thực hiện hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở trường trung học cơ sở tây tựu, quận bắc từ liêm, thành phố hà nội (Trang 104)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

3.2. Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động NCBH tổ chuyên môn theo

3.2.4. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá tổ chuyên môn thực hiện hoạt

3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp

- Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu của tổ chức nhằm tìm ra những mặt ƣu điểm, những mặt hạn chế để điều chỉnh kế hoạch, tổ chức lãnh đạo.

- Kiểm tra trực tiếp công việc của giáo viên với mong muốn giáo viên thực hiện thƣờng xuyên hoạt động NCBH. Tìm nguyên nhân nhằm phát hiện vì sao hoạt động NCBH chƣa đạt yêu cầu ở giáo viên này, ở bộ môn kia.

- Thông qua kiểm tra, đánh giá để có sự điều chỉnh những tồn tại bất cập trong hoạt động NCBH của giáo viên.

- Kiểm tra, đánh giá làm cơ sở để có những biện pháp quản lý phù hợp. - Thu thông tin phản hồi để xây dựng kế hoạch cho năm học tiếp theo.

3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện

* Xây dựng kế hoạch

Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động NCBH trong trƣờng trung học phổ thông cần thực hiện tốt các nội dung sau:

(1) Đánh giá việc thực hiện quy trình NCBH ở tổ chuyên môn.

(2) Đánh giá việc chia sẻ kiến thức chuyên môn, đổi mới PPDH của giáo viên trong tổ chuyên môn.

(3) Đánh giá việc hỗ trợ và trợ giúp nhau để hồn thiện các kĩ năng hiện có, bổ sung những kĩ năng mới và giải quyết các vấn đề liên quan tới lớp học của giáo viên trong tổ chuyên môn.

* Tổ chức, chỉ đạo thực hiện

Để thực hiện tốt các nội dung trên, hiệu trƣởng cần phải chú ý các vấn đề sau: - Khi tiến hành kiểm tra, hiệu trƣởng cần dựa vào sự giúp đỡ của các tổ trƣởng chun mơn, hoặc năng lực giáo viên giỏi nịng cốt của bộ môn, hoặc các tổ chức đồn thể, qua đó để thúc đẩy sự kiểm tra thƣờng xuyên của cá nhân cũng nhƣ bộ phận.

- Thơng qua kiểm tra, có thể đánh giá đƣợc mức độ thực hiện kế hoạch và theo đó cần phải thơng tin kịp thời cho giáo viên để họ nắm bắt những ƣu nhƣợc điểm của bản thân cần phát huy hoặc điều chỉnh trong quá trình thực hiện kế hoạch.

- Cần xây dựng nội dung kiểm tra cũng nhƣ chuẩn đánh giá cụ thể cho từng nội dung để công việc tổ chức kiểm tra thuận lợi và sự đánh giá mới đầy đủ chính xác (ngƣời kiểm tra có cơ sở chuẩn bị kiểm tra và đánh giá, ngƣời đƣợc kiểm tra sẽ có cơ sở để thực hiện tốt hoạt động của mình).

- Cần quán triệt cho đội ngũ giáo viên nhận thức rằng kiểm tra là công việc quản lý của ngƣời lãnh đạo để xây dựng đội ngũ tiến bộ hơn, qua đó giáo viên khơng cảm thấy gị bó, nặng nề về mặt tâm lý và chính nhờ kiểm tra mới thúc đẩy ngƣời giáo viên thực hiện nhiệm vụ của mình bằng sự nổi trội phấn đấu vƣợt lên không ngừng.

* Kiểm tra, đánh giá

Trong kiểm tra đánh giá, việc thực hiện kế hoạch hoạt động NCBH thì phƣơng tiện quan trọng nhất để thu đƣợc thông tin là nghiên cứu tình hình giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh qua dự giờ thăm lớp. Chính qua dự giờ thăm lớp mới có thể tìm hiểu và xác định đƣợc việc thực hiện hoạt động NCBH cũng nhƣ trình độ sƣ phạm của giáo viên nhƣ thế nào, năng lực tổ chức giờ học trên lớp, sự chuẩn bị các điều kiện để cho qua trình lên lớp có đạt hiệu quả theo yêu cầu của hoạt động NCBH, hoạt động của học sinh đƣợc hƣớng dẫn và tổ chức ra sao, có đáp ứng đƣợc mục tiêu mà hoạt động NCBH đã đề ra hay không. Qua dự giờ thăm lớp nắm bắt đƣợc sự tiếp cận theo phƣơng pháp học mới của học sinh nhƣ thế nào, có năng động, tham gia xây dựng và khám phá nắm bắt kiến thức hay không, khả năng tƣ duy sáng tạo đạt mức độ nào.

3.2.4.3. Điều kiện để thực hiện

- Xây dựng kế hoạch đánh giá cụ thể: mục tiêu đánh giá, phƣơng pháp đánh giá, cộng cụ đánh giá.

- Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho các thành viên tham gia đánh giá.

3.2.5. Tổ chức bồi dưỡng kiến thức phát triển kĩ năng NCBH cho GV thơng qua hình thức nhóm chun gia tư vấn cho tổ chuyên môn

3.3.5.1. Mục tiêu của biện pháp

- Bối dƣỡng năng lực về hoạt động NCBH cho cán bộ quản lý và giáo viên. - Giới thiệu mơ hình sinh hoạt chun mơn mới, nêu sự cần thiết và những lợi ích mà sinh hoạt chuyên môn mới mang lại.

3.3.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện

- Thành lập nhóm tƣ vấn cho các buổi sinh hoạt chuyên môn (gồm ban giám hiệu và giáo viên giỏi chuyên môn) gợi ý phân công ngƣời dạy minh họa, tổ chức nhóm thiết kế bài học, dự giờ, thảo luận và vận dụng những điều học đƣợc vào thực tế.

- Tổ chức tập huấn cho cán bộ, giáo viên về nội dung hoạt động NCBH, giúp họ hiểu mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động NCBH là con đƣờng để phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên.

- Định hƣớng các ý kiến tập trung vào vấn đề cần quan tâm, điều chỉnh kịp thời khi xuất hiện các ý kiến mang tính chỉ trích, áp đặt, chủ quan. Khi nhắc nhở nên hết sức nhẹ nhàng, tinh tế, vui vẻ, có thể hài hƣớc (khơng đối đầu với ngƣời có ý kiến trái ngƣợc, khơng làm cho khơng khí trở nên căng thẳng, trầm lắng, tạo tâm lý ngại phát biểu).

- Hình thành và xây dựng kĩ năng lắng nghe và phản hồi mang tính xây dựng, đặt mình vào vị trí ngƣời dạy để có sự chia sẻ tích cực, khơng biến ngƣời dạy thành mục tiêu phê phán, làm cho ngƣời dạy ấm ức, nảy sinh các ý nghĩ tiêu cực, mâu thuẫn cá nhân...

3.3.5.3. Điều kiện để thực hiện

- Hiệu trƣởng phải là ngƣời thật sự am hiểu kiến thức hoạt động NCBH, nhƣng đồng thời cũng phải là ngƣời lãnh đạo hiểu biết tâm lý, hiểu rõ tâm tƣ nguyện vọng của từng thành viên do mình quản lý.

huấn cho CBQL, giáo viên nắm vững kiến thức NCBH và có kỹ năng, kỹ thuật sinh hoạt chun mơn theo NCBH.

3.2.6. Tạo môi trường, động lực phát triển cho đội ngũ TTCM và GV tích cực thực hiện hoạt động NCBH

3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp

- Tạo ra môi trƣờng sƣ phạm vào chun mơn để giáo viên có thể sẵn sàng chia sẻ, học hỏi và thể hiện năng lực nghề nghiệp trƣớc đồng nghiệp.

- Xây dựng văn hóa nhà trƣờng để mỗi giáo viên và học sinh là một tấm gƣơng sáng về tinh thần tự học và sáng tạo.

- Tạo động lực về mặt vật chất và tinh thần để động viên, ghi nhận, biểu dƣơng, tuyên dƣơng những cá nhân, tập thể GV đạt thành tích cao trong hoạt động NCBH.

3.2.6.2. Nội dung và cách thức thực hiện

- Cùng nhau xây dựng và tạo nên văn hóa nhà trƣờng: cộng tác giải quyết các vấn đề đặt ra giữa các giáo viên; xây dựng tình đồng nghiệp, mối quan hệ nhà trƣờng thân thiện, học tập lẫn nhau. Tạo ra động lực lao động sƣ phạm tích cực, sự quan tâm, niềm say mê chuyên môn của tất cả cá giáo viên.

- Tạo cơ hội cho CBQL, giáo viên hiểu về mối quan hệ giữa các quy định chính sách của Ngành và cơng việc hàng ngày của mỗi nhóm cá nhân.

- Tích lũy các kinh nghiệm, nâng cao năng lực chuyên môn và năng lực NCBH theo hƣớng dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm của bất cứ sự tham gia sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng tiếp cận mới làm cho từng bài học có chất lƣợng hơn, từ đó làm thay đổi mỗi thành viên trong nhà trƣờng, tiến tới thay đổi nhà trƣờng.

- Động lực là nhân tố thúc đẩy, phát triển hoạt động của con ngƣời. Vì vậy, để tạo động lực cho hoạt động nghiên cứu bài học (NCBH), hiệu trƣởng cần hình thành, phát triển, kích thích động cơ dạy học của ngƣời thầy, động cơ học tập của học sinh.

- Với giáo viên, để tạo nên động lực cho việc NCBH, hiệu trƣởng cần tác động đến nhu cầu đƣợc tôn trọng, đƣợc tự khẳng định mình, đồng thời sẽ có sự động viên về mặt tinh thần và bồi dƣỡng vật chất thích đáng, tƣơng xứng với khả năng và sự cống hiến của mỗi ngƣời.

nhu cầu, hứng thú học tập và xa hơn là ƣớc mơ, hoài bão,... hứng thú học tập có thể đƣợc hình thành từ nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện và hình thức tổ chức dạy học, từ truyền thống hiếu học của gia đình dịng họ, từ phong trào học tập của địa phƣơng...

3.2.6.3. Điều kiện để thực hiện

- Kiên trì tổ chức hƣớng dẫn giáo viên thực hiện hoạt động NCBH; có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, cán bộ nhân viên đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa, đảm bảo sự phát triển lâu dài của nhà trƣờng; động viên đội ngũ CBQL, giáo viên phát huy sáng kiến xây dựng nhà trƣờng, thực hành dân chủ cơ sở, xây dựng đoàn kết ở từng đơn vị và trong tồn trƣờng; mỗi thầy cơ giáo là một tấm gƣơng đạo đức, tự học và sáng tạo.

- Chăm lo các điều kiện, phƣơng tiện phục vụ giáo viên trong hoạt động NCBH; huy động và sử dụng hiệu quả, minh bạch, đúng các nguồn tài chính phục vụ hoạt động NCBH trong nhà trƣờng.

- Đánh giá sát, đúng trình độ, năng lực và sự phù hợp về hoạt động NCBH của từng giáo viên trong trƣờng, từ đó kịp thời động viên, khen thƣởng những giáo viên thực hiện có hiệu quả hoạt động NCBH.

- Xây dựng môi trƣờng và hệ thống thông tin quản lý phù hợp và thuận lợi cho tổ chức tốt hoạt động NCBH.

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Các biện pháp đƣợc đề xuất trên đây có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo nên sự thống nhất, tác động qua lại và hỗ trợ cho nhau trong quá trình quản lý hoạt động NCBH. Mỗi biện pháp có một vị trí và thế mạnh riêng trong q trình thực hiện nhiệm vụ quản lý, biện pháp này là tiền đề cho biện pháp kia, song chúng có mối quan hệ mật thiết tác động lẫn nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất trong khâu quản lý hoạt động NCBH. Điều quan trọng là Hiệu trƣởng nhà trƣờng phải biết vận dụng các biện pháp này vào điều kiện cụ thể của trƣờng mình và thực hiện một cách liên tục, có điều chỉnh để mang lại hiệu quả tốt nhất. Thực tế về đội ngũ giáo viên, học sinh, hình thức học, điều kiện về cơ sở vật chất của các bộ môn của nhà trƣờng là khác nhau nên khi áp dụng các biện pháp cũng sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên, khơng nên xem nhẹ hay tuyệt đối hố bất kỳ biện pháp nào.

3.4. Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính thực tiễn của các biện pháp đề xuất pháp đề xuất

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Mục đích của khảo nghiệm nhằm bổ sung, điều chỉnh giúp hoàn thiện hơn các nhóm biện pháp để tiến tới khẳng định tính thực thi của các nhóm biện pháp. Trên cơ sở đó về sau khi có điều kiện thuận lợi sẽ tiến hành thử nghiệm, thực nghiệm khoa học.

3.4.2. Các bước tiến hành khảo nghiệm

Để tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và tính thực tiễn của các biện pháp đề xuất, chúng tôi đã dùng phƣơng pháp xin ý kiến chuyên gia tiến hành khảo nghiệm theo các bƣớc sau:

* Bước 1: Lập phiếu điều tra

- Điều tra về tính cần thiết của các biện pháp quản lý theo 3 mức: Rất cần thiết, cần thiết, khơng cần thiết.

- Điều tra về tính thực tiễn của các biện pháp quản lý theo 3 mức: Rất thực tiễn, Thực tiễn, không thực tiễn.

* Bước 2: Lựa chọn chuyên gia

Là những chuyên gia, chuyên viên, những nhà quản lý có thâm niên, tinh thần trách nhiệm cao, có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác quản lý. Gồm 40 ngƣời trong đó: 1 trƣởng phịng, 3 phó phịng và 9 chuyên viên; 10 CBQL các trƣờng THCS trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, 7 tổ trƣởng chuyên môn và 10 giáo viên.

* Bước 3: Xin ý kiến chuyên gia và xử lý kết quả trưng cầu ý kiến

- Cách tính điểm:

+ Rất cần thiết/Rất thực tiễn: đƣợc 3 điểm + Cần thiết/ Thực tiễn: đƣợc 2 điểm

+ Không cần thiết/Không thực tiễn: đƣợc 1 điểm. - Thang đánh giá:

+ Rất cần thiếtX ≥ 2.50; Cần thiết1.50 ≤ X ≤ 2.49; Không cần thiết X ≤ 1.49. + Rất thực tiễn X ≥ 2.50; Thực tiễn 1.50 ≤X ≤ 2.49; Không thực tiễn X ≤ 1.49.

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất

TT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết X Thứ bậc SL % SL % SL % 1.

Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về tính tích cực, chủ động, sáng tạo, thay đổi tích cực trong phát triển nghề nghiệp khi tham gia hoạt động NCBH

34 0,85 6 0,15 0 0 114 2,85 1

2. Đổi mới lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn

trong hoạt động NCBH của nhà trƣờng 32 0,80 8 0,20 0 0 112 2,80 2

3.

Tăng cƣờng công tác tổ chức, chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện đúng kỹ thuật sinh hoạt chuyên môn theo NCBH

31 0,78 9 0,23 0 0 111 2,78 3

4. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá tổ

chuyên môn thực hiện hoạt động NCBH 28 0,70 12 0,30 0 0 108 2,70 5

5.

Tổ chức bồi dƣỡng kiến thức phát triển kĩ năng NCBH cho GV thơng qua hình thức nhóm chun gia tƣ vấn cho tổ chuyên môn

30 0,75 10 0,25 0 0 110 2,75 4

6.

Tạo môi trƣờng, động lực phát triển cho đội ngũ TTCM và GV tích cực thực hiện hoạt động NCBH

26 0,65 14 0,35 0 0 106 2,65 6

X 2.75

Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất đều đƣợc các chuyên gia đánh giá ở mức độ rất cần thiết, thể hiện ở điểm trung bình X = 2.75. Cả 6/6 biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá ở mức độ rất cần thiết với X từ 2,65 đến 2,85.

Biện pháp đƣợc đánh giá cần thiết nhất là: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ

giáo viên về tính tích cực, chủ động, sáng tạo, thay đổi tích cực trong phát triển nghề nghiệp khi tham gia hoạt động NCBH, với 34 ý kiến đánh giá rất cần thiết, đạt 85%;

có 6 ý kiến đánh giá là cần thiết đạt 15%, điểm trung bình X = 2.85. Đây là biện pháp quản lý hoạt động NCBH đƣợc đánh là rất quan trọng, vì muốn triển khai hoạt động NCBH thành công, ngƣời hiệu trƣởng phải giúp giáo viên thay đổi nhận thức để hiểu đúng tầm quan trọng trong việc phát triển năng lực nghề nghiệp khi tham gia hoạt động NCBH, đồng thời cũng thay đổi hành để tham gia SHCM và dạy học hàng ngày. Ngoài ra, hiệu trƣởng cũng tạo cho họ niềm tin khi đổi mới việc dự giờ, tham gia sinh hoạt chuyên môn theo NCBH là đem lại lợi ích cho mỗi cá nhân giáo viên.

Biện pháp Tăng cường công tác tổ chức, chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện

đúng kỹ thuật sinh hoạt chuyên môn theo NCBH với 31 ý kiến đánh giá rất cần thiết,

đạt 78.00%; có 9 ý kiến đánh giá là cần thiết, đạt 23.00%, điểm trung bình X =2.78,

đây là một biện pháp quản lý hồn tồn mới địi hỏi hiệu trƣởng phải đặc biệt quan tâm, vì trong sinh hoạt chun mơn theo NCBH nó có nhiều điểm mới, điểm khác biệt so với SHCM theo truyền thống. Để cho biện pháp quản lý này đƣợc thành công, hiệu trƣởng phải tổ chức tập huấn cho CBQL và giáo viên các kỹ thuật thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo NCBH.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở trường trung học cơ sở tây tựu, quận bắc từ liêm, thành phố hà nội (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)