Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở trường trung học cơ sở tây tựu, quận bắc từ liêm, thành phố hà nội (Trang 51 - 53)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo

1.4.1. Nhóm yếu tố thuộc về chủ thể quản lý

Các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý bao gồm: nhận thức, tri thức, năng lực quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hƣớng NCBH của Hiệu trƣởng trƣờng THCS Sự đổi mới PPDH có thành hiện thực hay không, đầu tiên phụ thuộc vào nhận thức, trình độ tổ chức và năng lực triển khai trong thực tiễn của hiệu trƣởng.

Hiệu trƣởng phải là ngƣời am hiểu sâu sắc về đổi mới PPDH nói chung và kiến thức NCBH nói riêng để có thể làm mẫu, hƣớng dẫn ngƣời dƣới quyền thực hiện. Ngồi ra, uy tín của ngƣời hiệu trƣởng trong tập thể sƣ phạm có tác dụng nhƣ chất xúc tác thúc đẩy sự phát triển của nhà trƣờng.

1.4.2. Nhóm yếu tố thuộc về đối tượng quản lý

Tổ trƣởng chuyên môn: Nhận thức, sự am hiểu về kiến thức NCBH, năng lực

chun mơn, năng lực quản lí hoạt động tổ chun mơn theo hƣớng NCBH của TTCM.

Giáo viên: Nhận thức, kiến thức về NCBH, kỹ năng nghiệp vụ sƣ phạm, kỹ

năng làm việc nhóm, kỹ năng vận dụng sáng tạo của giáo viên.

Thầy giáo dạy ngƣời chủ yếu bằng bản thân con ngƣời của mình, bằng nhân cách của chính mình, đó là đặc trƣng lao động sƣ phạm của ngƣời thầy giáo. Trình độ, năng lực chuyên môn, kĩ năng sƣ phạm, phẩm chất của ngƣời giáo viên có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng dạy học, vì thế mà ảnh hƣởng đến chất lƣợng quản lí của hoạt động tổ chuyên môn theo hƣớng NCBH.

Học sinh: Thái độ học tập, trình độ nhận thức, kỹ năng làm việc nhóm của

học sinh.

Thái độ học tập và năng lực của HS có ảnh hƣởng quan trọng đến việc quản lí hoạt động tổ chun mơn theo NCBH. Nếu học sinh chăm, ngoan, có động cơ và ý thức học tập tốt, lại thông minh, sắc sảo và đƣợc lựa chọn cẩn thận về trình độ học vấn nhƣ các trƣờng chun, lớp chọn thì cách tổ chức quản lí hoạt động tổ chuyên môn theo NCBH của hiệu trƣởng phải khác hẳn các trƣờng bình thƣờng.

Việc xác định phẩm chất và năng lực của học sinh là một công việc phức tạp, ví nó phụ thuộc rất nhiều yếu tố: mặt học sinh, mặt xã hội, thành phần dân cƣ, bản sắc văn hố địa phƣơng... vì vậy, hiệu trƣởng và giáo viên cần điều tra khảo sát khá

cẩn thận để nắm vững đối tƣợng các lớp đầu cấp học, đầu năm học nhằm xây dựng các lớp học đƣợc sát và đúng.

1.4.3. Nhóm yếu tố thuộc về mơi trường quản lý

Văn bản pháp quy của Bộ GD&ĐT, Sở về triển khai NCBH;

Nghị quyết của các đại hội Đảng toàn quốc đã định hƣớng cho việc đổi mới PPDH; Các văn bản, chỉ thị của ngành GD&ĐT đã đƣợc các cấp quản lí cụ thể hố và hƣớng dẫn thực hiện. Đó là mơi trƣờng pháp lí thuận lợi cho việc đổi mới PPDH ở các trƣờng phổ thông hiện nay.

- Tổ chức tập huấn cho CBQL, GV về triển khai NCBH; - Điều kiện về CSVC của nhà trƣờng;

- Chế độ đãi ngộ giáo viên của nhà trƣờng; - Văn hoá tổ chức của nhà trƣờng.

Kết luận chƣơng 1

Quản lý hoạt động tổ chun mơn theo hƣớng NCBH là q trình tác động từ Hiệu trƣởng đến các tổ chuyên mơn và giáo viên, giúp giáo viên có năng lực hợp tác, kỹ năng thực hiện các nội dung về NCBH. Qua các hoạt động về NCBH, giáo viên hiểu NCBH là cơ hội để phát triển năng lực bản thân khi tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng NCBH với bản chất hƣớng đến cá nhân nhƣng lại thay đổi đến các thành phần tham gia.

Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hƣớng NCBH của hiệu trƣởng trƣờng THCS gồm:

- Xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động tổ chuyên môn theo hƣớng NCBH của nhà trƣờng;

- Tổ chức bồi dƣỡng năng lực NCBH cho giáo viên;

- Chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai hoạt động tổ chuyên môn theo hƣớng NCBH; - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ hoạt động tổ chuyên môn theo hƣớng NCBH của các tổ chuyên môn;

- Tạo động lực cho đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn, cho giáo viên và học sinh, phát huy tính sáng tạo, tƣ duy của mỗi thành viên.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hƣớng NCBH của hiệu trƣởng trƣờng phổ thông gồm: Chủ thể quản lý, đối tƣợng quản lý,

môi trƣờng quản lý.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN THEO HƢỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG

THCS TÂY TỰU, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Bắc Từ Liêm là một quận thuộc Hà Nội, quận đƣợc thành lập theo Nghị quyết số 132/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ, trên cơ sở tách 9 xã của Huyện Từ Liêm: Thƣợng Cát, Liên Mạc, Tây Tựu, Thụy Phƣơng, Minh Khai, Phú Diễn, Đông Ngạc, Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế. Từ khi thành lập Quận, phòng GD&ĐT Bắc Từ Liêm luôn quan tâm, sát sao đến công tác dạy và học trong các nhà trƣờng; hoạt động chuyên môn đƣợc lãnh đạo phịng GD&ĐT có chiến lƣợc phát triển cụ thể, mở các lớp tập huấn về phƣơng pháp, đào tạo lại giáo viên,... Hoạt động tổ chun mơn đƣợc phịng GD&ĐT quan tâm và định hƣớng, tập huấn về sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học, trƣờng học kết nối trong các nhà trƣờng đƣợc triển khai và cơ quan chun mơn phịng GD&ĐT kiểm sốt chặt chẽ, cụ thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở trường trung học cơ sở tây tựu, quận bắc từ liêm, thành phố hà nội (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)