Hàm tiết kiệm:

Một phần của tài liệu điểm gãy cấu trúc và mô hình tỷ giá thực hiệu lực cân bằng ở việt nam- phương pháp natrex (Trang 27)

3. XÂY DỰNG MƠ HÌNH NATREX TẠI VIỆT NAM

3.1 Hàm tiết kiệm:

Tiết kiệm thì bằng tổng sản lượng nội địa, Y, cộng với thu nhập từ nước ngoài (lãi suất nước ngoài nhân với tài sản nước ngồi rịng) (rus*F)1, trừ đi chi tiêu, C.

Tổng đầu ra nội địa là một hàm số của vốn (K) và năng suất sản xuất ( PROD). Chi tiêu là một hàm của tài sản (như vốn, K, cộng với tài sản nước ngồi rịng, F) và sự ưa thích theo thời gian của xã hội.2

Theo bài nghiên cứu gốc ban đầu của Stein 1995 thì yếu tố sự ưa thích theo thời gian (time preference) được xem xét như một biến ngoại sinh và được xây dựng dựa trên chi tiêu của người dân, chi tiêu chính phủ và GDP danh nghĩa. Cịn với Trung Quốc, You & Sarantics (2008) lại xem xét yếu tố sự ưa thích theo thời gian của xã hội như một biến nội sinh, phụ thuộc vào các yếu tố nhân khẩu học và sự hạn chế thanh khoản. Vì các nghiên cứu trước đây xem xét yếu tố sự ưa thích theo thời gian tại Việt Nam cịn rất hạn chế nên nhóm quyết định sẽ thực hiện kiểm nghiệm trên cả hai trường hợp.

Trường hợp yếu tố sự ưa thích theo thời gian là biến ngoại sinh, nhóm sẽ xét đến chỉ số sự ưa thích theo thời gian của xã hội tại Mỹ (gus_đại diện cho thế giới) và tại Việt Nam (g).

Khi đó phương trình đầu tư sẽ là:

1

Rus là lãi suất thực của Mỹ, được sử dụng để dại diện cho lãi suất thực của thế giới

2

Chú ý trong mơ hình gốc của Stein (1995), các biến đầu ra, vốn, tài sản nước ngoài và các biến định lượng khác được đo lường trên lao động.

S = Y(K; PROD) + rus*F – C(K, F; gus; g) = S ( , ;

,

,

, ) (1.1)

Trường hợp yếu tố sự ưa thích theo thời gian của xã hội là một biến nội sinh phụ thuộc vào các yếu tố nhân khẩu học và tính hạn chế thanh khoản LIQC.

Theo một nghiên cứu của UNFPA 2009 đã cho thấy Việt Nam đang ở giai đoạn sau của “chuyển đổi nhân khẩu học”, tỷ trọng trẻ em 0-14 tuổi giảm đáng kể theo thời gian (từ 43% năm 1979 xuống 39% năm 1989, 33% năm 1999 và chỉ còn 25% năm 2009). Trong khi đó, tỷ trọng dân số trong độ tuổi có khả năng lao động lại tăng rất nhanh, từ 52,7% năm 1979 lên 69,1% năm 2009. Kết quả làm giảm chỉ số tiêu dùng/ thu nhập. Trong bài nghiên cứu này, nhóm tiến hành xem xét cả hai tỷ lệ phụ thuộc trẻ (DEPY) và tỷ lệ phụ thuộc già (DEPO) với kỳ vọng chúng sẽ có tác động dương lên hàm tiêu dùng.

Với một thị trường tài chính kém phát triển như Việt Nam, sự nới lỏng (giảm đi) tính ràng buộc thanh khoản (LIQC) là yếu tố quyết định quan trọng đến chi tiêu của người dân bởi vì nó ngụ ý rằng hộ gia đình có khả năng sử dụng thu nhập trong tương lai cho các nhu cầu chi tiêu hiện thời.

Từ đó ta có phương trình hàm tiết kiệm:

S = Y (K; PROD) + rus*F – C (K, F; LIQC, DEPY, DEPO)

= S ( , ; , , , , ) (1.2)

3.2 Tỷ lệ thƣơng mại và tỷ giá hối đoái

Theo bài nghiên cứu gốc của Lim and Stein (1995), chúng ta giả định rằng nền kinh tế chỉ sản xuất một loại hàng hóa xuất khẩu là hàng hóa 1 và là một hàng hóa phi mậu dịch n. Nước bên ngồi cũng sản xuất một loại hàng hóa xuất khẩu là hàng hóa 2, Rn biểu hiện cho giá tương đối của hàng hóa phi thương mại ( ) so với giá của hàng hóa

xuất khẩu ( ).

Tỷ giá thương mại (the terms of trade) (T) là giá tương đối của hàng hóa xuất khẩu 1 (p1) so với giá hàng nhập khẩu 2 (p’2) được đo lường thông qua một đồng tiền chung:

T = N( ), (3)

Với N là tỷ giá danh nghĩa (số ngoại tệ trên một đơn vị Việt Nam đồng). Tỷ giá thực của Việt Nam, R, là tỷ giá danh nghĩa được điều chỉnh bởi giá cả:

R = N( ), (4)

Với p và p’ lần lượt là chỉ số điều chỉnh giá GDP trong và ngồi nước. Từ cơng thức (2), (3) và (4) ta có thể viết lại cơng thức tính tỷ giá hối đối thực:

R = (5)3

Trong đó là tỷ trọng phi mậu dịch trong chỉ số điều chỉnh giá GDP.

Theo bài nghiên cứu về thực trạng phát triển xuất nhập khẩu của Việt Nam và dự báo đến năm 2015 của Nguyễn Thành Trung_Cục Xúc tiến thương mại cho biết mặc dù tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu bình quân hàng năm giai đoạn 2001-2010 ở mức cao, đạt 19%/năm nhưng các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới khơng có nhóm hàng nào chiếm q 10% thị phần tồn cầu, điều này có nghĩa là chúng ta khơng có quyền quyết định mức giá trên thị trường tồn cầu. Vì vậy chúng tôi quyết định xem xét tỷ giá thương mại như một biến ngoại sinh khi đưa vào mơ hình.

3.3 Đầu tƣ

Stein (1995) đã xây dựng hàm đầu tư thông qua chỉ số Tobin Q. Nhưng cũng giống Trung quốc, thị trường tài chính của Việt Nam cịn rất kém phát triển, qui mô nhỏ và có nhiều hạn chế trong giao dịch trên thị trường vốn từ phía chính phủ, hơn nữa một giả định cơ bản trong mơ hình Tobin Q là thị trường cạnh tranh hồn hảo ln bị vi phạm tại thị trường Việt Nam, nên việc sử dụng mơ hình Tobin Q để ước lượng hàm đầu tư là không phù hợp.

3R = N( ) = N ( ) . ) ( ) / ( ) . / ( ) ( ) ( ) là các yếu tố ngoại sinh của Việt Nam và là một phần của hệ số chặn trong hàm logarit, a và b là các biến của khu vực hàng hóa phi thương mại trong chỉ số điều chỉnh giá GDP.

Theo bài nghiên cứu của You & Sarantis 2008, nhóm cũng tách hàm tổng đầu tư Việt Nam (I) thành đầu tư tư nhân nội địa (DPI), đầu tư cơng (GI) và đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI).

Trong đó DPI là một hàm của sản lượng (Y) và chi phí sử dụng vốn (c). GI được xét như là biến ngoại sinh.

Dựa trên bài nghiên cứu của You & Sarantics 2008 và một số bài nghiên cứu trước đây về các yếu tố tác động đến việc thu hút FDI vào Việt Nam như bài “ Determinants Of Foreign Direct Investment In Vietnam ” của tác giả Thu Thị Hồng, nhóm nhận thấy FDI Việt Nam không chỉ phụ thuộc vào rủi ro quốc gia ( đo lường xấp xỉ với tài sản nước ngồi, F)4, mà cịn phụ thuộc vào độ mở thương mại của nền kinh tế ( OPEN )5. Vì vậy hàm đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI sẽ phụ thuộc vào F và OPEN.

Mặc khác vốn được sử dụng để sản xuất hàng hóa phi mậu dịch n và hàng hóa xuất khẩu 1, trong khi tư liệu sản xuất bao gồm cả hàng hóa phi mậu dịch n và hàng hóa nhập khẩu 2. Giá cả của hàng hóa phi mậu dịch so với giá cả của hàng hóa nhập khẩu, TRn = pn/p2’, ảnh hưởng tới phần đầu tư sử dụng hàng hóa phi mậu dịch, In và đầu tư sử dụng hàng hóa nhập khẩu I2 trong tổng đầu tư I. Ví dụ như giá tương đối của hàng hóa phi mậu dịch cao hơn sẽ khơng khuyến khích In và khuyến khích I2.

Vì vậy phương trình hàm đầu tư có thể viết lại như sau:

I = I2 + In = I2 (DPI (Y(K, PROD), c), GI, FDI( F, OPEN), Rn, T) + In(DPI(Y(K,

PROD),c), GI, Rn , T) (6)

= (Rn, K, F, PROD, c, GI, OPEN, T)

Theo bài nghiên cứu của You & Sarantics 2008, chi phí sử dụng vốn được xác định như sau :

4

Theo You & Sarantic 2008, ông sử dụng biến tài sản nước ngồi rịng F để thể hiện phần bù rủi ro quốc gia. Một sự gia tăng trong F sẽ làm giảm phần bù rủi ro quốc gia.

5 Theo bài nghiên cứu của You & Sarantic, ông đã xem xét các yếu tố quyết định đến FDI của Trung Quốc và nhận thây các yếu tố chi phí đơn vị lao động hiệu lực, rủi ro quốc gia và tỷ suất hoàn vốn là những yếu tố cơ bản nhất tác động đến lượng đầu tư FDI. Nhưng dựa trên những bài phân tích gần đây về FDI Việt Nam và một phần do sự hạn chế trong việc tìm kiếm dữ liệu, nhóm đã quyết định xem xét hai yếu tố cơ bản là biến độ mở thương mại OPEN với dự báo là có ảnh ưởng dương đến FDI , và biến F.

c = [pk(r + )]/[p(1 – )] (7)

Trong đó pk , p, r , và là giá của tư liệu sản xuất, giá sản lượng đầu ra, lãi suất thực trong nước, tỉ lệ khấu hao kinh tế và thuế suất đa hợp. Cơng thức có thể được viết lại thành c = T-m (r + )/(1 – ) hoặc c = c(T, Rn, r ) nếu chúng ta giả định tỉ lệ khấu hao và thuế suất τ là hằng số.6 Như vậy, cơng thức (6) có thể được chuyển thành: I = ( ; , , , ) (8)7

3.4 Cân bằng thị trƣờng hàng hóa

Dựa trên tỷ lệ thương mại ngoại sinh, điều kiện cân bằng đối với thị trường hàng hóa là điều kiện cân bằng của thị trường hàng hóa phi mậu dịch (xem thêm Lim & Stein, 1995)

(I-S) + CA =0

Trường hợp xét yếu tố sự ưa thích của xã hội theo thời gian là biến ngoại sinh: Cn(Rn, K, F, gus, g, T) + In(Rn, K, PROD, r, GI, T)

=Yn(Rn, K, PROD) (9.1)

Trường hợp xét yếu tố sự ưa thích của xã hội theo thời gian là biến nội sinh: Cn(Rn, K, F, LIQC, DEPO, DEPY, T) + In(Rn, K, PROD, r, GI, T)

=Yn(Rn, K, PROD) (9.2)

6

Nếu tư liệu sản xuất dùng cho đầu tư bao gồm m tỷ lệ hàng hóa nhập khẩu 2 và (1-m) tỷ lệ hàng hóa phi mậu dịch n, thì I = và do đó chi phí vốn là pk =(p2’/N)m(pn)(1-m) Nếu vốn được sử dụng để cho ra tỷ lệ α hàng hóa xuất khẩu 1 và tỷ lệ (1-α) của hàng hóa phi mậu dịch n, khi đó thì giá sản lượng đầu ra là p =

( ) ( )( ). Giá tương đối pk/p trong cơng thức (7) có thể viết lại thành pk/p=

[( ) ( )( )]

[( ) ( )( )]

7

T cao sẽ làm giảm Invà tăng I2. Quan trọng hơn, cùng một thời điểm, T cao hơn làm giảm chi phí sử dụng vốn c và kích thích tổng đầu tư. Từ đây, dấu của T là dương trong công thức (8). Dấu của Rn là khơng xác định, nó dựa trên dấu của ( – m)

Thị trường cân bằng của công thức (9.1) và (9.2) ngụ ý rằng nhu cầu của hàng hóa phi mậu dịch, bao gồm cầu tiêu dùng C, và cầu của đầu tư sử dụng hàng hóa phi mậu dịch In bằng với cung của hàng hóa phi mậu dịch Yn. 8

3.5 Tài khoản vãng lai.

Tài khoản vãng lai là cán cân mậu dịch cộng với thu nhập lãi trên tài sản nước ngoài rus*F. Cán cân mậu dịch bằng giá trị của hàng hóa xuất khẩu 1 (Y1) trừ đi giá trị của hàng hóa nhập khẩu 2 trong đó giá trị hàng hóa nhập khẩu 2 bao gồm tiêu dùng và đầu tư sử dụng hàng hóa nhập khẩu (C2 và I2).

Trường hợp xét yếu tố sự ưa thích theo thời gian là biến ngoại sinh: CA=Y1(Rn, K, PROD) - I2(Rn, K, F, PROD, r, GI, OPEN, T)

-C2(Rn, K, F, gus, g , T) +rus*F (10.1)

Trường hợp xét yếu tố sự ưa thích theo thời gian là biến nội sinh: CA=Y1(Rn, K, PROD) - I2(Rn, K, F, PROD, r, GI, OPEN, T)

-C2(Rn, K, F, LIQC, DEPY, DEPO, T) + rus*F (10.2)

3.6 Cân bằng danh mục đầu tƣ:

Theo những nghiên cứu gần đây cho thấy vì Việt Nam có tồn tại phần bù rủi ro quốc gia nên phương trình cân bằng danh mục đầu tư được thể hiện như sau:

r = rus + h(F) = (

) (11)

Trong đó tài sản nước ngồi F được sử dụng để ước lượng phần bù rủi ro quốc gia của Việt Nam.9

3.7 Sự tích lũy của vốn và tài sản nƣớc ngồi

Phương trình tích lũy vốn được xác định bởi:

8

Tương tự với đầu tư, TRn tác động tới phần tiêu dùng Cn và C2 trong tổng chi tiêu C. Rn tác động tới phần của Yn và Y1 trong tổng sản lượng đầu ra Y.

9 Với một phương pháp tương tự, xem them Lim và Stein 1995, Lane và Milesi-Ferretti 2001, Selaive và Tuesta 2003 và Ben, Simon và Varpalota 2006

dK/dt=1-nK (12) Và tỉ lệ thay đổi của tài sản nước ngoài bằng tiết kiệm trừ đi đầu tư và trừ đi nF

dF/dt=S-I-nF=CA-nF (13)

Với n là tỉ lệ tăng trưởng của năng suất lao động.

3.8 Cân bằng trung hạn

Trong trung hạn, cường độ vốn (capital intensity) và tài sản nước ngoài được xem như là biến định trước. Tỷ lệ thương mại là biến ngoại sinh đối với Việt Nam, điều này hàm ý rằng điều kiện cân bằng của thị trường hàng hóa tương đương với điều kiện của thị trường cân bằng của hàng hóa phi mậu dịch, đưa ra bởi công thức (9.1 và 9.2). Hai yếu tố đầu tiên của vế trái là tiêu dùng và đầu tư sử dụng hàng hóa phi mậu dịch, tổng của chúng là cầu của hàng hóa phi mậu dịch (Dn).Yếu tố thứ ba đưa ra là cung của hàng hóa phi mậu dịch (Sn).

Giá tương đối của hàng hóa phi mậu dịch, Rn, làm cân bằng thị trường hàng hóa phi mậu dịch. Tính Rn trong cơng thức (9.1 và 9.2) ta được:

Rn(t)=Rn(K(t), F(t), Z(t)) (14)

Trong đó Z biểu thị cho yếu tố cơ bản quyết định giá tương đối của hàng hóa phi mậu dịch.

Trường hợp yếu tố sự ưa thích của xã hội theo thời gian là biến ngoại sinh:

Z=(PROD, gus, g , rus, GI, T). (15.1)10

Trường hợp xét yếu tố sự ưa thích của xã hội theo thời gian là biến nội sinh:

Z=(PROD, LIQC, DEPY, DEPO, rus, GI, T). (15.2)

Dựa trên công thức (5) và (14), tỷ giá thực cân bằng trung hạn được tính như sau:

R(t)= T(Rn(K(t),F(t),Z(t)) = R(K(t), F(t), Z(t)) (16)

Trong trung hạn, K và F là biến ngoại sinh, vì vậy, bất kỳ những thay đổi nào của Z(t) sẽ làm thay đổi đường cầu và/hoặc đường cung của hàng hóa phi mậu dịch và tạo ra một Rn mới để duy trì tình trạng cân bằng thị trường hàng hóa.

3.9. Điều chỉnh động

Sự biến động trong dài hạn bao gồm sự biến động nội sinh của vốn và tài sản nước ngoài. Kết hợp sự thay đổi của vốn (công thức 12), đầu tư (công thức 8), và danh mục cân bằng (công thức 11) tạo ra công thức của sự phát triển vốn:

dK/dt = J(K, F, Z), JK<0, JF>0 (17)11

Ta có: Jk<0 vì: một sự gia tăng trong vốn sẽ làm giảm năng suất biên của vốn và làm

giảm đầu tư tăng thêm.

JF>0 vì: một sự gia tăng trong tài sản nước ngoài làm giảm rủi ro quốc gia và lãi suất nội địa thực nên đầu tư tăng

Dựa trên cân bằng danh mục đầu tư công thức (11) và tiết kiệm công thức (1.1 & 1.2), chúng tơi có cơng thức:

S=S(K, F, Z), SK>0, SF<0 (18)

Từ công thức (17), (18), (13), chúng ta có cơng thức sự phát triển của tài sản nước ngoài

dF/dt=L(K, F, Z), LK>0, LF<0. (19)

Ta có: Lk>0 vì: một sự gia tăng trong vốn làm giảm đầu tư (Jk<0) và tăng tiết kiệm

(Sk>0) và từ đó làm tăng (S-I) hay Lk>0

LF<0 vì: một sự gia tăng trong tài sản nước ngoài sẽ làm gia tăng của cải quốc gia và từ đó làm tăng tiêu dùng. Tiêu dùng cao hơn đồng nghĩa với sự giảm đi trong tiết kiệm (SF<0), và gia tăng đầu tư (JF>0) từ đó làm (S-I) giảm hay LF<0.

11 Theo Lim & Stein 1995 và You & Sarantic 2008, nhóm giả định tỉ lệ tăng trường hiệu quả n là 0 để tính tốn thuận tiện. Nếu nới lỏng giả định bằng giả định n dương, phân tích tốn học của sự ành hương cân bằng trong trung dài hạn trở nên lộn xộn và thiếu hấp dẫn, nhưng những ảnh hưởng còn lại vẫn giữ nguyên. Tuy nhiên, giả định n = 0 chỉ là một giả định thuận lợi (trong việc trình bày đại số và sự minh bạch lớn hơn) và không thay đổi kết quả lý thuyết.

Phân Tích Các Trƣờng Hợp Điều Chỉnh Động Của Vốn Và Tài Sản Nƣớc Ngồi

Ta có:

(1). J=0 là quỹ tích những điểm thể hiện phối hợp tài sản nước ngồi và vốn mà tại đó tỷ lệ đầu tư tăng thêm trong tương lai là 0. Nó có hệ số độ dốc dương vì

|J=0 = -Jk/ JF > 0

Các điểm nằm bên trái của J=0 có năng suất lao động biên vượt quá chi phí sử dụng vốn (

) và k < k* nên vốn sẽ tăng. Các điểm nằm bên phải của J=0 thì ngược lại.

(2). L=0 là quỹ tích tập hợp điểm thể hiện phối hợp tài sản nước ngoài và vốn mà tại đó khơng có dịng vốn ra vì đầu tư bằng tiết kiệm. Ở những điểm L=0 thì CA=0. Đường L=0 có độ dốc dương vì

|L=0 = -Lk/ LF > 0

Các điểm nằm trên đường L=0 thì tài sản nước ngồi lớn hơn giá trị của nó tại trạng thái dừng (F>F*), đầu tư vượt quá tiết kiệm nên CA<0, tài sản nước ngoài sẽ giảm về cân bằng. Các điểm nằm dưới đường L=0 thì ngược lại.

Các trƣờng hợp có thể của trạng thái cân bằng:

 Trường hợp 1: độ dốc của đường J=0 lớn hơn đường L=0

( ) ⇒

Hình 1: Trạng thái điều chỉnh động (G>0)

Khi đó thì các đường trong pha này sẽ dịch chuyển một cách khơng tuần hồn về điểm cân bằng ở giữa E. Một số đường chỉ dịch chuyển trực tiếp trong một miền đơn về E, một số đường dịch chuyển băng qua cả hai miền trước khi đạt đến giá trị cân bằng. Nếu một đường mà vượt qua ranh giới giữa hai miền thì có độ dốc hoặc không xác

Một phần của tài liệu điểm gãy cấu trúc và mô hình tỷ giá thực hiệu lực cân bằng ở việt nam- phương pháp natrex (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)