5. Kết cấu khóa luận
2.3. Đánh giá chung tình hình tài chính và hạn chế của công ty cổ
tổng công ty MBLand
2.3.1. Những kết quả đạt được
Cơ cấu tài sản: Tổng tài sản qua các năm đều thay đổi về quy mô và tỷ trọng, đều có tốc độ tăng cao. Trong tổng tài sản, phần lớn là tài sản ngắn hạn, cơ cấu phân bổ vốn của doanh nghiệp tập trung phần lớn vào tài sản ngắn hạn và chính sách đầu tư trong năm tập trung chủ yếu cho tài sản ngắn hạn, còn tài sản dài hạn có xu hướng giảm dần.
Cơ cấu nguồn vốn: Cơng ty duy trì cấu trúc vốn với tổng nợ phải trả chiếm 44, 45% - 71, 64% tổng vốn chủ sở hữu. Cơng ty đang huy động vốn từ bên ngồi để phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và phát triển. Mặc dù, tỷ trọng vốn chủ sở hữu khơng cao nhưng vẫn đang có xu hướng tăng lên.
Công ty đảm bảo tỷ lệ tài sản và nguồn vốn bằng nhau, ổn định.
Hệ số nợ của công ty dao động từ 0, 445 – 0, 716, trong khi đó hệ số nợ ở mức 60% là chấp nhận được, khá an tồn và có ít rủi ro. Cơng ty có hệ số nợ nhỏ hơn 1 cho thấy cơng ty đó có nhiều tài sản hơn nợ phải trả, có thể thanh tốn các nghĩa vụ của mình bằng cách bán tài sản của mình nếu cần và đã sử dụng nguồn vốn vay nợ hiệu quả.
Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn tăng, chứng tỏ công ty đã không dùng vốn vay để tài trợ cho tài sản dài hạn.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát, hiện hành, nhanh và lãi vay đều lớn hơn 1. Về mặt lý thuyết, cơng ty có đủ bảo đảm và khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Các phòng ban được tổ chức hợp lý, hoạt động hiệu quả, cung cấp thơng tin nhanh chóng.
55
Sổ sách kế tốn của cơng ty tương đối hoàn chỉnh, đáp ứng đầy đủ các thơng tin hữu ích của các yêu cầu quản lý khác nhau của công ty và các bên có liên quan để phản ánh chính xác tình hình tài chính của cơng ty.
2.3.2. Hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được, phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty cổ phần tổng công ty MBLand chỉ ra cơng ty vẫn cịn tồn tại một số hạn chế như:
Trong 2 năm 2019 – 2020, tình hình kinh doanh của MBLand có sự chuệch choạc, rõ nhất là năm 2018 khi lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ghi nhận con số âm (- 4.370 triệu đồng) dù doanh thu đạt kỷ lục, phải nhờ đến khoản lợi nhuận khác (59.302 triệu đồng) mới thốt khỏi tình cảnh thu lỗ. Giai đoạn 2020 – 2021, lợi nhuận thuần, lợi nhuận khác và doanh thu đều giảm mạnh.
Khả năng tạo lợi nhuận của công ty thấp, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu chưa hiệu quả.
Tỷ lệ vay vốn ngân hàng cao.
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty trong 3 năm đều đi giật lùi.
Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao, cụ thể là 43, 27% - 80, 41% trong tài sản ngắn hạn. Công ty nên đẩy mạnh hoạt động thu hồi công nợ, giảm kỳ thu tiền bình quân, tránh tình trạng chiếm dụng vốn trong thời gian dài, nếu khơng có biện pháp xử lý kịp thời có thể dẫn đến các khoản phải thu khó địi và làm ảnh hưỏng đến khả năng thanh khoản.
Nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao so với nguồn vốn chủ sở hữu, công ty đi vay mượn nhiều hơn số vốn tự có, mức độ tự chủ tài chính thấp, vẫn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay bên ngồi, cơng ty sẽ gặp rủi ro trong việc trả nợ, nếu lãi suất ngân hàng ngày càng tăng thì chi phí trả lãi tăng và ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty. Cơ cấu nợ của công ty thiên chủ yếu về nợ ngắn hạn
56
(chiếm trên 90%; cụ thể 92, 74% - 95, 82%) càng làm tăng áp lực thanh tốn cho cơng ty.
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng và đều lớn hơn 1, có nghĩa là tài sản của công ty được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ phải trả, khả năng gặp khó khăn trong việc trả nợ hoặc phá sản của công ty càng lớn.
Hệ số vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm dần, công ty đang phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn bên ngồi, vốn tự có ít, mức độ từ tài trợ của công ty đối với vốn kinh doanh không tốt và bị ràng buộc hoặc bị sức ép từ các khoản nợ vay.
Lượng hàng tồn kho lớn và tăng mạnh, tồn đọng nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến q trình ln chuyển hàng tồn kho của cơng ty, không tốt cho việc thu hồi vốn và làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Cơng ty cần có biện pháp thúc đẩy mạnh việc tìm kiếm những khách hàng mới.
Các chỉ số đánh giá khả năng sinh lời như ROA hay ROE thấp, yếu kém, cho thấy công ty sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu chưa hiệu quả.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát, hiện hành, nhanh và lãi vay lớn hơn 1 nhưng có biến động giảm qua các năm. Cơng ty nên tìm hiểu nguyên nhân và đẩy mạnh các biện pháp tránh trường hợp khơng có khả năng trả hết được các khoản nợ khi tới hạn.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời nhỏ hơn 1, cho thấy cơng ty có vấn đề thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn đến hạn phải trả.
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm dần, khả năng quản lý tài sản đang trở nên kém đi.
2.3.3. Nguyên nhân
Tháng 11/2018, hai cổ đơng lớn của cơng ty đồng loạt thối vốn, nhường chỗ cho những nhà đầu tư tư nhân.
57
Khủng hoảng của nền kinh tế do dịch Covid - 19 làm mọi hoạt động của nền kinh tế tồn cầu nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng bị ảnh hưởng nặng nề.
Thị trường bất động sản cịn gặp khó khăn khi nguồn cung hạn chế do vướng mắc về cơ chế, chính sách và vấn đề pháp lý.
Đội ngũ nhân sự mới chưa có kinh nghiệm, cịn non trẻ để giải đáp các thắc mắc của khách hàng.
Đối thủ cạnh tranh cùng ngành trên thị trường ngày càng nhiều. Cạnh tranh trên thị trường bất động sản trở nên gắt gao hơn, có thể nói đến các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản lớn và có uy tín tại Việt Nam như tập đồn Vingroup – CTCP, cơng ty cổ phần tập đồn đầu tư địa ốc Nova, cơng ty cổ phần tập đồn Ecopark, cơng ty cổ phần tập đoàn Hưng Thịnh…
Công ty ăn những dự án cũ và đang triển khai dự án mới để đưa vào kinh doanh.
Cấu trúc tài chính của MBLand có vấn đề, quy mô tổng tài sản tăng mạnh nhưng việc mở rộng quy mô tài sản lại chủ yếu phụ thuộc vào nợ phải trả, trong khi đó vốn chủ sở hữu tăng khơng đáng kể. Cơng ty đang thực thi chính sách tài chính với nguồn tài trợ chủ yếu cho hoạt động kinh doanh là nguồn vốn huy động nợ. Nếu không sử dụng chính sách tài chính này hiệu quả thì cơng ty đang gia tăng mức độ lệ thuộc về tài chính.
Cơng ty chưa chú trọng đến việc đầu tư vào tài sản dài hạn.
Công ty chưa chú trọng đến việc vay nợ dài hạn mà chỉ tập trung vào việc khai thác nợ ngắn hạn đáp ứng nhu cầu vốn trước mắt.
Cơng ty chưa có biện pháp chặt chẽ để thu hồi cơng nợ, chưa có chính sách quản lý phải thu phù hợp để thu hồi công nợ từ khách hàng.
Lượng hàng tồn kho lớn, chiếm nhiều nhất là những hàng hóa bất động sản (dự án đã hoàn thành, xây dựng xong, đã đủ điều kiện đưa vào sử dụng nhưng doanh nghiệp chưa bán được) do khó bán hàng, trong giai đoạn giãn cách khả năng chuyển đổi thành tiền mặt (thanh khoản) gần như đóng băng, chính sách bán hàng…. làm tăng chi phí, lãi vay.
58
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TỔNG CƠNG TY MBLAND