Đơn vị: % Tỷ trọng Chênh lệch 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 55 61 32 6 -29 I. Tiền và các khoản tương đương tiền
6 5 3 -1 -2
II. Đầu tư tài chính
ngắn hạn 0 16 0 16 -16
III. Các khoản phải
thu ngắn hạn 34 32 25 -3 -6 IV. Hàng tồn kho 15 7 3 -8 -3 V. Tài sản ngắn hạn khác 0 3 0 2 -2 B. TÀI SẢN DÀI 45 39 68 -6 29 I. Tài sản cố định 10 9 4 -1 -5 II. Bất động sản đầu tư 0 0 0 0 0
III. Tài sản dở dang
73 | P a g e
IV. Các khoản đầu
tư tài chính dài hạn 19 27 5 7 -22
V. Tài sản dài hạn
khác 1 0 0 0 0
VI. Lợi thế thương
mại 0 0 0 0 0
Tổng tài sản 100 100 100 0 0
Dựa vào bảng 2.3 ta thấy rằng trong giai đoạn 2018-2020 cơ cấu tài sản công ty thay đổi theo hướng biến động tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tỷ trọng tài sản dài hạn. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2019 là 61% (tăng 6% so với năm 2018) và giảm mạnh xuống 32% vào năm 2020 (tương ứng giảm 29% so với năm 2019 và giảm 23% so với năm 2018), chủ yếu đến từ đầu tư tài chính ngắn hạn và hàng tồn kho. Tài sản dài hạn của Vimex có sự biến động nhẹ khi giảm 6% (từ 45% năm 2018 xuống còn 39% năm 2019), xong đến năm 2020 thì tài sản dài hạn lại tăng mạnh lên mức 68%, tăng đến 29%. Do từ cuối năm 2019, dịch bệnh Covid-19 bùng nổ trên tồn thế giới dẫn đến tình trạng người dân lo ngại và có suy nghĩ tích trữ thực phẩm trong gia đình, vì vậy mà lượng hàng tồn kho của cơng ty có xu hướng giảm, đi kèm với đó là lượng tăng tài sản dài hạn chủ yếu do tài sản dở dang.
- Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản: chiếm mức tỷ trọng lên đến hơn
50% của tổng tài sản. Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty được thay đổi chủ yếu dựa vào sự biến động của đầu tư tài chính ngắn hạn và hàng tồn kho.
- Đầu tư tài chính ngắn hạn/Tổng tài sản: Từ bảng 2.2 ta có thể thấy cơng ty khơng tham gia đầu tư tài chính ngắn hạn nhiều, trong 3 năm từ 2018- 2020, cơng ty có đầu tư tài chính vào năm 2019 với mức 16% tổng tài sản.
74 | P a g e
giai đoạn 2018-2020 trung bình ở mức 8,33%. Năm 2019, tỷ trọng hàng tồn kho giảm xuống còn 7% so với tài sản, đến năm 2020 tiếp tục giảm thêm xuống chỉ còn 3%. Theo bảng cơ cấu tài sản thì hàng tồn kho luôn ở mức thấp, chỉ tỷ trọng nhỏ trong tổng cơ cấu với giá trị chỉ 15,496 triệu đồng vào năm 2018 và đến năm 2020 giá trị là 6,772 triệu đồng. Do doanh nghiệp làm trong lĩnh vực thực phẩm, chuyên chế biến và bảo quản các sản phẩm từ thịt nên giá trị hàng tồn kho thấp cho thấy doanh nghiệp kiểm soát tốt được nguồn hàng, đồng thời đảm bảo được chất lượng của sản phẩm khi thời gian bảo quản thấp, dinh dưỡng trong thực phẩm sẽ không bị biến đổi nhiều gây ảnh hưởng sức khỏe người sử dụng.
- Tài sản dài hạn/Tổng tài sản: Có sự biến động về tài sản dài hạn
theo từng năm, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng tài sản. Biến động chủ yếu đến từ khoản tài sản dở dang và các khoản đầu tư dài hạn. Năm 2019 tài sản dở dang chỉ ở mức 3% nhưng đến năm 2020 tổng kết lại thì tỷ trọng tài sản dở dang tăng mạnh lên đến 59%, chiếm phân nửa tổng tài sản của công ty, nguyên nhân đến từ việc công ty nới lỏng chính sách kinh doanh để tăng cường hợp tác, thúc đẩy tăng doanh thu bán hàng. Cũng trong khoảng thời gian này, do dịch bệnh nên công ty thay đổi định hướng và giảm khoản đầu tư dài hạn từ 27% vào năm 2019 xuống còn 5% năm 2020.
- Tài sản dở dang dài hạn/Tổng tài sản: Năm 2019, tài sản dở dang
dài hạn của công ty là 3,000 triệu đồng, chiếm khoảng 2,67% tổng tài sản. Đến năm 2020, do sự thay đổi quy chế và chính sách nên giá trị tài sản dở dang dài hạn năm tăng lên mức 116,869 triệu đồng, tương ứng với 58,8% giá trị tài sản của công ty trong năm 2020.
- Khoản đầu tư dài hạn/Tổng tài sản: Trong giai đoạn 2018-2020, mức đầu tư dài hạn tăng dần từ 19% năm 2018 lên 27% vào năm 2019, tương ứng với giá trị 19,7 triệu đồng lên 29,969 triệu đồng. Đến năm 2020, do chủ yếu tập trung xây dựng mối quan hệ với khách hàng nên công ty giảm mức
75 | P a g e
đầu tư dài hạn xuống còn 9,605 triệu đồng, bởi vậy mà tài sản dở dang dài hạn mới có mức tăng cao lên đến 58,8%.
2.3.2.2. Phân tích biến động quy mơ và cơ cấu nguồn vốn của CTCP Thực phẩm quốc tế Vimex
Phân tích qui mơ cơ cấu nguồn vốn chủ yếu bằng phương pháp so sánh: So sánh các chỉ tiêu bên phần nguồn vốn của bảng cân đối kế toán ở cuối kỳ với đầu kỳ để đánh giá sự biến động quy mô nguồn vốn của công ty và so sánh tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn để đánh giá sự biến động cơ cấu nguồn vốn. Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn được xác định bằng công thức:
Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số
nguồn vốn
=
Giá trị của từng bộ phận
nguồn vốn x 100%
Tổng số nguồn vốn
76 | P a g e
Bảng 2.4. Bảng phân tích sự biến động qui mơ, cơ cấu Nguồn vốn công ty Thực phẩm Quốc tế Vimex
Chỉ tiêu Năm 2018 Tỷ trọng Năm 2019 Tỷ trọng Năm 2020 Tỷ trọng
Chênh lệch 2019/2018 2020/2019 Số tiền Tỷ trọng % Tỷ lệ % Số tiền Tỷ trọng % Tỷ lệ % I- Nợ phải trả 19.458 19,03 21.616 19,25 40.812 20,53 2.158 0,22 11,09 19.196 1,28 88,80 1. NNH 17.974 17,58 20.507 18,27 36.960 18,60 2.533 0,69 14,09 16.453 0,33 80,23 Phải trả người bán 4996 4,89 5952 5,30 9952 5,01 956 0,42 19,14 4.000 -0,29 67,20 Vay và nợ ngắn hạn 4560 4,46 5047 4,50 8931 4,49 487 0,04 10,68 3.884 0,00 76,96 Người mua trả tiền trước 2072 2,03 2591 2,31 4397 2,21 519 0,28 25,05 1.806 -0,10 69,70 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 2382 2,33 2075 1,85 4615 2,32 -307 -0,48 -12,89 2.540 0,47 122,41 Phải trả người 2061 2,02 2659 2,37 4079 2,05 598 0,35 29,02 1.420 -0,32 53,40
77 | P a g e lao động Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác 1903 1,86 2183 1,94 4986 2,51 280 0,08 14,71 2.803 0,56 128,40 2. NDH 1.484 1,45 1.109 0,99 3852 1,94 -375 -0,46 -25,27 2.743 0,95 247,34 II- VCSH 81.315 79,52 90.657 80,75 157.938 79,47 9.342 1,23 11,49 67.281 -1,28 74,21 VĐT 76951 75,25 84291 75,08 142.046 71,47 7.340 -0,18 9,54 57.755 -3,61 68,52 LNST 4364 4,27 6366 5,67 15892 8,00 2.002 1,40 45,88 9.526 2,33 149,64 Tổng nguồn vốn 102.257 100,00 112.273 100,00 198.750 100,00 10.016 0,00 9,79 86.477 0,00 77,02
78 | P a g e
Nguồn vốn của công ty được hình thành từ 2 nguồn là nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, trong đó vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng cao hơn so với nợ phải trả. Nhìn vào bảng 2.3 ta thấy tổng nguồn vốn của cơng ty có sự biến động qua từng năm. Tồng nguồn vốn của công ty tăng 1 lượng từ 102.257 triệu đồng (năm 2018) lên 112.273 triệu đồng (năm 2019), tức là tăng 10.016 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 9.79%. Đến năm 2020, tổng nguồn vốn của công ty tăng 1 lượng lớn lên 198.750 triệu đồng, tương ứng tăng 86.477 triệu đồng so với năm 2019 với mức tỷ lệ là 77,02%. Tổng nguồn vốn biến động qua từng năm và cả 2 nguồn chính là nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu đều có xu hướng tăng dần, điều đó cho thấy cơng ty có sự phát triển, có sự đầu tư thêm tài sản để xây dựng và phát triển các hoạt động kinh doanh của công ty.
Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn cho thấy
tình hình tài chính của Vimex không bị phụ thuộc vào vốn vay bên ngoài, cơng ty đã có sự tự chủ về mặt tài chính dù mới thành lập được 3 năm. Năm 2019, sự thay đổi VCSH chỉ phụ thuộc vào sự thay đổi vốn đầu tư của chủ sở hữu, do vốn đầu tư của công ty thay đổi 1 lượng từ 76.951 triệu đồng (năm 2018) lên mức 84.291 triệu đồng (năm 2019) nên nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng 1 lượng tương ứng là 9.342 triệu đồng tương đương 9.53%. Nguồn vốn của Vimex năm 2019 đạt giá trị là 112.273 triệu đồng, đến năm 2020 tổng nguồn vốn tăng lên mức giá trị 198.750 triệu đồng. Chủ đầu tư đã đầu tư thêm 1 lượng là 67.281 triệu đồng khiến cho tổng nguồn vốn năm 2020 tăng thêm 1 mức 86.477 triệu đồng. Vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2018-2020 và tốc độ tăng của VCSH lớn hơn tốc độ tăng của nợ phải trả nên tỷ trọng VCSH trong cơ cấu nguồn vốn tăng. VCSH chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng dần cho thấy cơng ty có tự chủ cao về tài chính.
Nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong nguồn vốn cho thấy tình hình
79 | P a g e
sự tự chủ về mặt tài chính, như vậy có thể đảm bảo được khả năng thanh khoản. Năm 2019, nợ phải trả của công ty tăng lên 21.616 triệu đồng, nghĩa là so với năm 2018 thì tăng 1 lượng 2.158 triệu đồng tương đương 11.09%. Đến năm 2020, mức nợ phải trả đã tăng mạnh lên 40.812 triệu đồng, tốc độ tăng 88.8% tương đương 19.196 triệu đồng so với năm 2019 và tăng 109.74% tương ứng 21,354 triệu đồng so với năm 2018.