7. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
3.1. Định hướng phát triển của Công ty TNHH Thực Phẩm Quốc Tế
Vinmex
Theo các báo cáo của Công ty năm 2018, Công ty đã xác định các mục tiêu cốt lõi, chiến lược phát triển trong 5 năm tới và chiến lược phát triển trong dài hạn.
3.1.1. Các mục tiêu cốt lõi
- Tập trung vào hoạt động cốt lõi: Để phát triển bền vững Công ty cần
phát triển hoạt động cốt lõi của mình là lĩnh vực xây dựng do đã có những lợi thế nhất định về đối tác, đầu vào, đầu ra và các chiến lược kinh doanh.
- Tối đa hóa lợi nhuận: Mục tiêu cuối cùng của Công ty là tạo ra lợi
nhuận, tập trung phát triển hoạt động kinh doanh trên từng khâu, từng giai đoạn và tổng thể cả quá trình, chú trọng đạt lợi nhuận theo chiều sâu, tức là thu cả gốc lẫn ngọn.
- Quản trị rủi ro: Nếu không quản lý tốt rủi ro xảy ra trong q trình kinh doanh sẽ khơng thể có hiệu quả lợi nhuận như mong muốn, vì vậy cần có chính sách quản trị chặt chẽ để hạn chế tối đa các thất thoát, rủi ro khi thực hiện các chính sách như quản trị rủi ro ký kết hợp đồng, rủi ro nợ phải thu khó địi,...
- Mở rộng hoạt động kinh doanh: Trước tiên là mở rộng kinh doanh
trong phạm vi hoạt động cốt lõi của Công ty, sau khi đã phát triển bền vững, quản trị tốt, tối đa hóa lợi nhuận Cơng ty mới tiếp tục xem xét các hướng phát triển mới và bổ sung thêm giá trị cốt lõi của mình. Mở rộng hoạt động kinh
3.1.2. Chiến lược phát triển 5 năm tới
- Với khao khát đi đầu cùng chiến lược phát triển bền vững, Vimex Food phấn đấu để trở thành doanh nghiệp cung cấp thực phẩm chất lượng số
109 | P a g e
một tại Việt Nam, xứng đáng là thương hiệu đẳng cấp quốc tế của người Việt và vì người Việt.
- Xây dựng phát triển nơng trại, lĩnh vực thực phẩm an tồn và hiệu quả đến tay người tiêu dùng
- Phát triển hệ thống quản lý tài chính hợp lý để tận dụng dòng tiền gia tăng lợi nhuận.
Mở rộng phát triển các định hướng kinh doanh khác để đón đầu q trình phục hồi nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế
3.2. Giải pháp nâng cao tình hình tài chính của Công ty TNHH Thực phẩm Quốc tế Vimex Việt Nam
Trong suốt quá trình xem xét, đánh giá và phân tích Báo cáo tài chính tác giả nhận thấy hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua mặc dù đã đạt được một số kết quả ghi nhận sự cố gắng của cả Cơng ty nói chung và của cán bộ nhân viên nói riêng nhưng cũng tồn tại một số hạn chế như: hiệu quả sử dụng các nguồn lực sẵn có của Cơng ty chưa cao, chưa phát huy hết vai trò trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Do đó, khi sử dụng và điều hành nguồn vốn kinh doanh, Công ty muốn tiết kiệm vốn, tăng nhanh vịng quay thì Cơng ty cần phải quan tâm đến hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn, quản lý chặt chẽ mọi chi phí… đó là một vấn đề nan giải Cơng ty cần phải giải quyết nhằm nâng cao hơn nữa kết quả hoạt động kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng nguồn lực trong điều kiện nền kinh tế thị trường có nhiều biến động như hiện nay. Sau khi nghiên cứu và phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty, dựa theo sự hiểu biết và kiến thức của bản thân, tác giả đưa ra một số giải pháp khắc phục những mặt hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như hiệu quả về mặt tài chính tại Cơng ty.
110 | P a g e
Nếu cơng ty được khách hàng thanh tốn ngay sau khi giao hàng, công ty sẽ khơng bao giờ gặp vấn đề về dịng tiền. Nhưng thật khơng may, điều đó khó có thể xảy ra, do vậy công ty cần cải thiện các khoản thu thông qua việc kiểm sốt tốt các khoản cơng nợ phải thu khách hàng. Vấn đề cơ bản là cải thiện được tốc độ từ đưa vật tư, nguyên liệu vào sản xuất hàng hoá, cải thiện tốc độ bán hàng, và tốc độ thu tiền. Sau đây là một số gợi ý cụ thể về việc này:
- Cung cấp các khoản chiết khấu thanh tốn cho khách hàng, để khuyến khích họ thanh toán sớm tiền hàng;
- Yêu cầu khách hàng trả trước một phần tiền hàng tại thời điểm đặt hàng; - Yêu cầu séc tín dụng đối với tất cả các khách hàng mua chịu;
- Tìm mọi cách thanh lý hàng tồn đọng lâu ngày;
- Phát hành hoá đơn kịp thời và đốc thúc thanh toán nếu khách hàng chậm trễ;
- Theo dõi các đối tượng khách hàng nợ để phát hiện và tránh những khoản nợ tồn đọng;
- Thiết lập chính sách tín dụng thay vì từ chối giao dịch với các khách hàng chậm thanh toán.
Thứ hai Đầu tư đổi mới tài sản cố định đi đôi với nâng cao hiệu quả sử
dụng tài sản cố định
Lập kế hoạch và thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng TSCĐ, thường xuyên kiếm tra, bảo đường, sửa chữa TSCĐ tránh hư hỏng, mất mát. Công ty cần tiến hành đánh giá lại TSCĐ một cách thường xuyên và chính xác. Hiện nay đo khoa học công nghệ ngày càng tiến bộ làm cho các TSCĐ không tránh khỏi sự hao mịn vơ hình. Đồng thời với cơ chế thị trường như hiện nay, giá cả thường xuyên biến động làm cho việc phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ trên số sách kế toán bị sai lệch so với giá trị thực tế. Việc thường xuyên đánh giá lại TSCĐ sẽ giúp cho việc tính khấu hao chính xác, đảm bảo thu hồi vốn
111 | P a g e
và bảo toàn vốn cố định, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hoặc có những biện pháp xử lý những TSCĐ bị mât giá nghiêm trọng, chống thât thoát vốn.
Thứ 3, chú trọng cơng tác kiểm sốt chi
Chi phí của cơng ty vẫn cịn khá cao nhất là chỉ phí giá vốn hàng bán, quản lý doanh nghiệp đang có xu hướng tăng lên. Do đó cơng ty phải quan tâm tới việc giảm chỉ phí để hạ giá thành sản phẩm. Hạ giá thành sản phẩm là giảm các khoản chi phí cấu thành nên nó một cách hợp lý. Hạ thấp giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Do đó, để tăng lợi nhuận người quản lý phải ln quan tâm đến kiểm sốt chi phí: Trước khi chi tiêu: Định mức chi phí tiêu hao và hoạch định chi phí. Trong khi chi tiêu: Kiếm sốt để chỉ tiêu trong định mức. Sau khi chi tiêu: Phân tích sự biến động của chi phí để biết nguyên nhân tăng, giảm chỉ phí mà tìm biện pháp tiết kiệm cho kỳ sau. Lập dự tốn chi phí hàng năm: xây dựng dự tốn dựa trên các định mức về nhân cơng, hàng hóa mua vào, bán ra. Cơng ty cần tiến hành loại bỏ các chi phí bất hợp lý, cắt giảm chi phí tại bộ phận mà khơng mang lại hiệu quả Công ty cần phải kiềm soát được những chi phí bỏ ra, hạn chế tối đa những chi phí khơng cần thiết, có những chính sách nhất qn để có thể dựa vào đó giảm thiểu được chi phí để đem lại mức lợi nhuận cao hơn trong tương lai
112 | P a g e
KẾT LUẬN
Cùng với sự phát triển của cơ chế thị trường, vai trò của hoạt động tài chính khơng ngừng phát triển và khẳng định mình. Nổi bật trong mơi trường cạnh tranh của thời đại hoạt động tài chính đã giúp nền kinh tế chủ động hơn. Nhìn về góc độ vi mơ trong từng doanh nghiệp phân tích doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng.Chính vì vậy việc phân tích báo cáo tài chính có một ý nghĩa hết sức to lớn và và công cụ quản lý đắc lực đối với các nhà quản lý doanh nghiệp. Làm tốt cơng tác phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp nhà quản lý có thơng tin đáng tin cậy trong việc lựa chọn và đưa ra các quyết định kinh doanh hiệu quả nhất.
Qua toàn bộ q trình phân tích về tình hình tài chính của Công ty TNHH thực phẩm quốc tế Vimex trong giai đoạn 2018-2020, nhìn chung tình hình tài chính của cơng ty ổn định. Đồng thời, cũng phân tích sự tác động của các yếu tố chủ quan- khách quan và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty để trong các năm kế tiếp công ty sẽ chú trọng khắc phục những yếu kém để nâng cao chất lượng, uy tín của cơng ty, giúp cơng ty đứng vững và phát triển trong tương lai. Hy vọng rằng đây là cơ sở giúp cho Cơng ty nâng cao năng lực tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và thực hiện tốt chức năng cung cấp thông tin của các DN trong điều kiện kinh tế thị trường ngày càng phát triển và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của cơ giáo Lê Thị Nhung, các thầy giáo, cô giáo trong khoa, trong trường, các anh chị, bạn bè đồng nghiệp công tác tại Công ty TNHH Thực Phẩm Quốc tế Vimex đã giúp em hoàn thành luận văn này. Tuy đã cố gắng nhưng luận văn của em không tránh khỏi những khiếm khuyết, những vấn đề giải quyết chưa được triệt để, em mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của các thầy
113 | P a g e
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2014), Thơng tư 200/2014/TT – BTC Hướng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp.
2. Cơng ty TNHH Thực Phẩm Quốc Tế Vimex - Hà Nội (2018, 2019, 2020), Tài liệu tham khảo nội bộ, Hà Nội.
3. Trang chủ - Vimexfood
4. THIÊN Á GROUP | thiena.vn (thienagroup.com.vn)
5. Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
6. Nguyễn Ngọc Quang (2011), Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.