Tổng vốn FDI đăng ký cấp mới vào KCN

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tại các tỉnh phía nam của việt nam (Trang 54 - 99)

một số tỉnh phía Nam giai đoạn 2012 - 2014

Đơn vị: triệu USD

(Nguồn: tổng hợp từbáo cáo tình hình thu hút FDI của BQL các KCN các tỉnh,

0 100 200 300 400 500 600 700 2012 2013 2014 Đồng Nai Bình Phước Tây Ninh Long An TP. Cần Thơ TP. HCM

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ vẫn tiếp tục dẫn đầu cả nước cũng như c ả khu vực phía Nam về thu hút vốn FDI vào KCN. Đồng Nai là tỉnh có sức hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tư nước ngoài với con số FDI đăng ký thu về luôn cao và ổn định qua các năm, lần lượt là 548,98; 680,47; 676,76 triệu USD trong 3 năm 2012, 2013 và 2014. Với Tây Ninh, 2013 là năm bội thu của các KCN khi tỉnh này thu hút được 503,98 triệu USD, gần gấp 5 lần con sốcủa năm 2011. Có được kết quảnày là nhờ Tây Ninh luôn xác định KCN là lối đi chiến lược trong thu hút FDI. Thành phố HồChí Minh qua hai năm 2012 và 2013 dịng vốn FDI khơng có nhiều biến chuyển thì tới năm 2014 tổng vốn FDI đăng ký cấp mới đã tăng lên 3,4 lần từ 71,45 triệu USD đến 242,93, khẳng định vai trò của trung tâm kinh tếcả nước.

Trong thời kỳ đầu, ĐBSCL được đánh giá là điểm sáng thu hút FDI trong cả nước, tuy nhiên tới nay khu vực này đãđi một bước lùi từ điểm sáng thành “vùng trũng”khi tình hình thu hút FDI năm sau kém khả quan hơn năm trước. Thực tếcho thấy các tỉnh ĐBSCL nào càng xa TP. HCM thì khả năng thu hút FDI vào KCN càng yếu. Trung tâm kinh tế của ĐBSCL là TP. Cần Thơ cũng khơng nằm ngồi hạn chế này với kết quả thu hút FDI vào KCN còn theo sau cả Long An và Tiền Giang. Biểu đồ so sánh trên cho thấy quy mô thu hút FDI của Cần Thơ còn quá khiêm tốn và chưa tương xứng với tiềm năng vốn có.

2.2.2.4. Hình thứcđầu tư

Hiện nay có 4 hình thức FDI vào các KCN tại các tỉnh phía Nam của Việt Nam, đó là 100% vốn nước ngồi, liên doanh, công ty cổ phần, hợp đồng hợp tác kinh doanh.Trong đó, hình thức đầu tư 100% vốn nước ngồi chiếm ưu thế cả về số lượng dự án lẫn tổng vốn đầu tư đăng ký, vượt trội hơn hẳn các hình thức đầu tư cịn lại.Lý do các nhà đầu tư nước ngồi ưu ái hình thức này hơn là vì nó trao cho họtồn quyền điềuhành và quản lý trực tiếp, chịu trách nhiệmhoàn tồn vềkếtquả hoạt độngsản xuấtkinh doanh của dựán, vì vậytạotâm lý thoải mái, tựchủ,không chịu sựrằng buộc cho nhàđầu tư. Tiếp theo là các hình thức liên doanh, cơng ty cổ phần và hợp đồng hợp tác kinh doanh. Hình thức cơng ty cổ phần tuy chỉ chiếm 48 sốdựánnhưng có sốvốn đầu tưkhá cao lên tới 1320,09 triệu USD.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Bảng 2.5. Cơ cấu vốn FDI vào các KCN tại các

tỉnh phía Nam theo hình thức đầu tư tính đến hết năm 2014

Hình thức đầu tư Sốdự án Tổng vốn FDI (tr.USD) Tỷtrọng số dựán(%) Tỷtrọng vốn FDI (%) 100% vốn nước ngoài 3263 43.311,57 91,25 89,57 Liên doanh 234 3.476,72 6,54 7,19 Công ty cổphần 48 1320,09 1,34 2,73 HĐ hợp tác kinh doanh 31 246,62 0,86 0,51

(Nguồn:Vụ quản lý các KKT–BộKếhoạch và Đầu tư)

2.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI tại các tỉnh phía Nam

2.2.1.1. Khung chính sách

a. Mơi trường chính trị xã hội

Khi tiến hành đầu tư vào một quốc gia, vấn đề an ninh, môi trường chính trị là yếu tố đầu tiên mà các nhà đầu tư quan tâm tới. Qua khảo sát ý kiến các nhà đầu tư đến từ các quốc gia khác nhau hoạt động trong KCN của Việt Nam trong Báo cáo Đầu tư Công nghiệp 2011, hai yếu tố ổn định về kinh tế và ổn định về chính trị được đặt lên hàng đầu, xếp hạng rất quan trọng đối với quyết định lựa chọn địa bàn đầu tư (Phụ lục 2). Thực tếtrong những năm qua, môi trường thu hút FDI của Việt Nam nói chung và các tỉnh phía Nam nói riêng đều được các nhà đầu tư đánh giá cao. Tuy nhiên vào tháng 5/2014, bắt nguồn từ tranh chấp lãnh thổ giữa Việt Nam và Trung Quốc, hàng ngàn công nhân dưới sự xúi giục của các thành phần kích động đã tham gia vào các cuộc bạo động nhằm vào các KCN ở một số tỉnh miền Nam như Bình Dương, Đồng Nai, Sài Gòn,…gây ra nhiều thiệt hại về người và của. Dù Chính phủ đãđưa ra nhi ều biện pháp ngăn chặn bạo động và xoa dịu các nước đầu tư, sự kiện này đã ít nhiều làm giảm tính hấp dẫn của môi trường thu hút FDI miền Nam trong mắt các nhà đầu tư nước ngồi.

b. Khung chính sách

Nhìn chung, các tỉnh thành phía Nam tuân thủ theo quy định của Chính phủvề thủ tục đầu tư, hình thức đầu tư, chính sách thuếthu nhập doanh nghiệp, thuếxuất

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

chính sách đểphổcập tới các nhà đầu tư. Có thểkể đến Kếhoạch số1/KH-BQL về thực hiện công tác cải cách hành chính năm 2015 của BQL các KCN Bà Rịa – Vũng, Quyết định số 06/2014/QĐ-UBND của UBND tỉnh Kiên Giang về Quy chế giải quyết thủtục đầu tư tại các KCN, cụm cơng nghiệp;…Như vậy, các chính sách thu hút FDI của Chính phủ khi về tới các địa phương đã được làm rõ theo hướng minh bạch, công khai để các nhà đầu tư dễ dàng nắm bắt. Dù vậy vẫn cịn xảy ra tình trạng ưu đãi vượt khung chính sách, có biểu hiện cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các địa phương, các KCN trong thu hút FDI.

2.2.1.2. Các yếu tốkinh tế

a. Tính sẵn có của nguồn ngun liệu

ĐNB có nguồn tài nguyên thiên nhiên lớn nhất và rất quan trọng đối với cả nước là dầu mỏ và khí đốt, chiếm 90% trữ lượng của cả nước và là nguồn ngun nhiên liệu cho cơng nghiệp hóa dầu tại các KCN dầu khí Long Sơn,KCN Phú Mỹ3 (Bà Rịa–Vũng Tàu), KCN Dịch vụ Dầu khó Sồi Rạp (TiềnGiang),… Các mỏ đá ốp lát phân bố ở Bình Thuận, Đồng Nai; cát thuỷ tinh (phân bố ở Bà Rịa - Vũng Tàu) và các mỏ đá vơi, sét, gạch ngói, cát sỏi có trữ lượng lớn cung cấp nguyên liệu cho các khu công nghiệp chuyên về sản xuất vật liệu xây dựng như KCN Mỹ Phước (Bình Dương), KCN Hiệp Phước (TP. Hồ Chí Minh).

ĐBSCL có lợi thế về các sản phẩm nông nghiệp, thủy hải sản, làm tiền đề phát triển ngành chế biến mặt hàng nông thủy sản như gạo, trái cây, tơm, cá,…trong các KCN Trà Nóc, KCN Thốt Nốt (Cần Thơ), KCN Thanh Bình (Đồng Tháp), KCN MỹTho (Tiền Giang),…

b. Dunglượngthị trườngvàtăng trưởng của thị trường

Theo điều tra dân số của Tổng cục Thống kê, các tỉnh phía Nam có dân số là 32.582,8 nghìn người, chiếm 37% dân số cả nước và tỷ suất gia tăng dân số trung bình mỗi nămlà 1,06%, hứa hẹntrở thành một thị trường tiêu thụ nội địa rộng lớn và nguồn cung cấp lao lộng dồi dào. Thêm vào đó miền Nam cịn có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong khu vực có đường giao thơng hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, giữa Nam Á và Đông Á cũng như châu Úc và các quần đảo khác trong Thái Bình Dương; nằm giữa một khu vực kinh tế năng động và phát triển là Thái Lan, Singapore, Malaixia, Philippin, Indonesia. Nhờ thế sản phẩm của các doanh

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

nghiệp FDI không chỉ được tiêu thụ trong nước mà cịn phục vụ xuất khẩu sang các nước lân cận.

Nhìn chung, khu vực các tỉnh miền Nam có kinh tế phát triển nhất Việt Nam, dẫn đầu cả nước về kim ngạch xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, GDP, cũng như nhiều yếu tố xã hội khác. Theo Tổng cục Thống kê, vùng KTTĐphía Nam chiếm khoảng 17% dân số, hơn 8% diện tích, sản xuất chiếm hơn 42% GDP, gần 40% kim ngạch xuất khẩu cả nước, đóng góp gần 60% ngân sách quốc gia. Vốn FDI vào khu vực này dẫn dầu cả nư ớc và nổi bật ở các tỉnh: Đồng Nai,Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh.

c. Laođộng sẵn có giảrẻvà có tay nghề

Theo Báo cáo Laođộng và Việc làmnăm2012 của Tổng cục Thống kê,đây là vùng có dân sốlớn nhất trên cả nước, tập trung nguồn laođộng dồi dào với 8.687.7 nghìn laođộngở ĐNBvà 10.322.9 nghìn laođộng ở ĐBSCL chưakểcác nguồn lao động di chuyển từ các vùng lân cận. Trong đó ĐNB là địa bàn thu hút nhiều lực lượng lao động có chun mơn cao (chiếm hơn 80% lao động ở phía Nam) so với mặt bằng chung của cả nước, lao động có khả năngnắm bắt và vận dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, được đào tạo và nâng cao tay nghề trong quá trình phát triển các KCN. Lực lượng này tập trung nhiều nhất ở thành phố Hồ Chí Minh, ngồi ra cịn có ở các tỉnh thành lân cận Biên Hồ, Bà Rịa - Vũng Tàu, gồm có các cơng nhân lành nghề, nhiều kĩ sư, các nhà khoa h ọc, các nhà kinh doanh.

d.Cơsở hạtầng

Hệthống các trục giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không nhất cả nước, tạo điều kiện cho việc phát triển quan hệ kinh tế quốc tế và giao lưu trao đổi với các vùng lân cận: sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, hệthống cảng Sài Gòn, Vũng Tàu – Thị Vải, đường xuyên Á nối với các nước Đông Nam Á, các quốc lộchằng chịt 1A, 51, QL 13, QL 14 nối với các vùng Tây Nguyên, duyên hải miền Trung.Rõ ràng, nếu so sánh với các tỉnh, thành vùng Đơng Nam bộ thì

ĐBSCL hạn chế hơn nhiều về hạ tầng giao thông. Dù rằng ĐBSCL đã có sân bay

quốc tế Cần Thơ, Phú Quốc nhưng chưa mởra các chuyến bay quốc tế đi các nước. Còn hệthống cảng nước sâu, dù hơn 70% hàng hóa ra vào vùng này có nhu cầu vận chuyển đường thủy nhưng do hiện nay tàu lớn khơng vào được cảng vì luồng bị ách

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

tắc nên hàng hóa khơng thể lưu thông và buộc phải lưu thông bằng đường bộ, dẫn

đến đội giá thành sản phẩm.

Cơ sở hạtầng trong KCN phát triển đồng bộ nhất cả nước. Hầu hết các KCN trong khu vựcđược trang bịtrạm biến áp 500MAV và lưới điện tiêu chuẩn quốc gia 22 KV cung cấp đến ranh giới các lơ đất, hệthống cấp thốt nước khép kín, dẫn đến từng nhà máy đảm bảo duy trì nước đủáp lực và lưu lượng với công suất cung cấp khoảng 80.000 m3/ngày đêm. Mạng lưới viễn thông hiện đại, giá cước cạnh tranh nhưng vẫn xảy ra tình trạng nghẽn mạng khi có sựcố đứt cáp quang biển.

2.2.1.3. Các nhân tốtạo thuận lợi cho kinh doanh.

a. Hoạt động xúc tiến đầu tư

Chiến lược và chương trình xúc tiến đầu tư vào KCN của các tỉnh phía Nam nhìn chung có đổi mới và sáng tạo hơn so với các tỉnh phía Bắc. Cơng tác xúc tiến đầu tư được đẩy mạnh thông qua việc tham dựtrực tiếp và chuyển thông tin, tài liệu qua các buổi hội thảo, tọa đàm, hội chợxúc tiến đầu tư trong và ngoài nước, mởcác trang thông tin điện tử phục vụ cho công tác xúc tiến, tăng cường quảng bá tiềm năng của địa phương thông qua các phương tiện truyền thơng…Đích đến của các chương trình xúc tiến đầu tư vào KCN phía Nam chủ yếu là các thị trường lớn, tiềm năng như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, châu Âu,…và nhóm ngành cơng nghiệp sử dụng cơng nghệ cao, thân thiện với mơi trường, có giá trị gia tăng cao bên cạnh các lĩnh vực hứa hẹn như công nghiệp chế biến m ặt hàng nông thủy sản.

Công tác xúc tiến đầu tư diễn ra sôi nổi trên khắp các tỉnh phía Nam, chẳng hạn như tỉnh Vĩnh Long tổ chức họp báo quy mô lớn hàng quý để thơng tin tình hình thu hút đầu tư, sản xuất kinh doanh trong KCN, công bố danh mục dự án mời gọi đầu tư giai đoạn 2013-2015 và những thông tin cụ thể về dự án. Hoặc như BQL các KCN Đồng Nai tham gia cùng UBND tỉnh mở hội nghị Xúc tiến đầu tư ở Tokyo năm 2012. Kết quả của những nỗ lực này là số lượng các nhà đầu tư đến tìm kiếm cơ hội trong các KCN tăng đột biến. Năm 2012, tỉnh Đồng Nai đãđón nhiều dự án từ các nhà đầu tư Nhật Bản, nổi bật là dự án 440 triệu USD của công ty LiXil vào KCN Long Đức. Hoạt động xúc tiến đầu tư không chỉ được tiến hành ở mỗi tỉnh mà cònđược mở rộng ra phạm vi vùng kinh tế với việc tổ chức hội nghị Giới thiệu môi trường đầu tư vùng ĐBSCL, Diễn đàn Hợp tác kinh tế ĐBSCL, Hội nghị

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

liên kết các trung tâm xúc tiến thương mại - đầu tư phía Nam nhằm xây dựng và thắt chặt mối liên kết vùng trong xúc tiến đầu tư.

b. Các biện pháp khuyến khíchđầutư

Đây là những chính sách mang ý nghĩa chiến lược để các tỉnh thành hướng FDI vào KCN trên địa bàn. Các biện pháp khuyến khích linh hoạt, rộng rãi và đa dạng tùy theo địa điểm đầu tư.Chẳng hạnnhưhỗ trợ 100% chi phí vé máy bay khứ hồi cho tối đa 2 người trên một doanh nghiệp có dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh khi tham gia xúc tiến đầu tư ở nước ngoài , hỗ trợ 50% chi phí lập các hồ sơ, hỗ trợ chiphí quảng cáo thơng tin, đào tạo nhân lực, công tác thu hồi giải phóng mặt bằng...nhưng không quá 500 triệu đồng/dự án (theo Quyết định số 07/2013/QĐ- UBND của Vĩnh Long). Hay hỗ trợ đầu tư các cơng trình hạ tầng kỹ thuật về giao thơng, cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc đến chân hàng rào dự án trong KCN (tại Bạc Liêu); miễn giảm phí sử dụng hạ tầng KCN trong 3 năm kể từ ngày cơng trình khởi cơng, cho vay vốn tín dụng, hỗtrợ 50% chi phí đăng ký bảo hộsở hữu trí tuệ(tại An Giang),…

2.2.3. Giới thiệu một số khu cơng nghiệp điển hình

2.2.3.1.KCN Phước Đơng (Tây Ninh)

a. Thơng tin KCN

KCN được xây dựng theo mơ hình khu liên hiệp cơng nghiệp – đơ thị - dịch vụ, có quy mơ lớn nhất miền Đơng Nam Bộvới tổng diện tích là 3.158 ha. Trong đó diện tích đất phát triển KCN là 2.190 ha.Khu CN Phước Đông được hoạch định là cửa ngõ thương mại phía Tây của vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam, có vai trị liên kết, hợp tác giữa Việt Nam với các đối tác toàn cầu. KCN được xây dựng với mục tiêu phát huy tối đa khả năng phát triển sản xuất của nhà đầu tư với hiệu quả cao nhất và chi phí thấp nhất.

KCN Phước Đông nằm gần hệ thống đường xa lộ Xuyên Á, dễ dàng thơng thương hàng hóa đi tồn quốc và các nước trong khu vực ASEAN bằng đường bộ và tiếp cận hệthống cảng container của TP. HCM trong khoảng 55 km bằng đường thủy. Vị trí của KCN chỉ cách TP. HCM một giờ xe chạy nên có thể tận dụng các cơng trình kỹ thuật hạ tầng như cảng biển, sân bay…hiện có của thành phố.Tây Ninh giữ vị trí cầu nối giữa TP. HCM – Phnơm Pênh, hai trung tâm kinh tế - văn

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

tỉnh trọng điểm phía Nam sang thị trường Campuchia, Thái Lan, ASEAN thông qua

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tại các tỉnh phía nam của việt nam (Trang 54 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)