giai đoạn 2015-2021
Thuế nhập khẩu Bên ngoài KCN Bên trong KCN
Vùng 1 Giảm 50% Giảm 50%
Vùng 2 Giảm 50% Miễn thuế nhập khẩu
Vùng 3 Miễn thuế nhập khẩu Miễn thuế nhập khẩu
Thuế thu nhập DN Bên ngoài KCN Bên trong KCN Vùng 1 Không được ưu đãi Miễn thuế 03 năm Vùng 2 Miễnthuế 03 năm Miễn thuế 07 năm Vùng 3 Miễn thuế 08 năm Miễn thuế 08 năm
(Nguồn: BOI - Ủy ban đầu tư Thái Lan)
Áp dụng ưu đãi riêng biệt cho từng vùng dựa vào trình độ phát triển là một chính sách ưu đãi đặc thù của Thái Lan. Đối với thuếthu nhập doanh nghiệp: vùng 1 được miễn thuế 3 năm, vùng 2 được miễn thuế 7 năm và giảm 50% trong 8 năm tiếp theo, vùng 3 được miễn thuế trong 8 năm.Thuếnhập khẩu máy móc vùng 1 và vùng 2 được giảm 50% còn vùng 3 được giảm hoàn toàn. Vùng 1 và 2 được miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu sản xuất trong 1 năm, vùng 3 được miễn 5 năm. Hiện nay mức độ ưu đãi thuế mà Việt Nam dành cho các nhà đầu tư không hề kém hấp dẫn so với Thái Lan, cụ thể theo Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013, dự án đầu tư mới tại địa bàn có điều kiện kinh tếxã hội khó khăn được hưởng thuế suất 10% trong 15 năm, miễn thuế 4 năm, giảm 50% trong 9 năm tiếp theo. Chính sách ưu đãi theo vùng gần đây đã tỏra kém hiệu quả do các nhà đầu tư chỉtập trung vào vùng kinh tế phát triển, có vị trí thuận lợi mà không chỉ đầu tư với mục đích hưởng ưu đãi thuế. Vì thếChính phủ Thái Lan đang hướng tới giảm dần ưu đãi theo vùng và thay thế bằng chính sách ưu đãi các dự án lớn. Cũng theo chiến lược mới này, Thái Lan sẽ tiếp tục ưu tiên thu hút đầu tư vào lĩnh vực khai khống, cơng
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
nghiệp nhẹ, chế tạo máy và thiết bị vận tải, thiết bị điện và điện tử, hóa chất, sản xuất nhựa, giấy, dịch vụ và cơ sở hạ tầng…Bên cạnh thu hút đầu tư theo ngành nghề, Chính phủsẽ cấp thêm ưu đãi cho các dự án có đóng góp quan trọng cho nền kinh tế như một hình thức thưởng thêm, cấp độ rộng rãi của những ưu đãi tỷ lệ thuận với đóng góp của dựán. Ví dụ như dự án đóng góp 2% doanh thu cho đào tạo nghề sẽ được miễn thuế thêm 2 năm, trong khi con số này là 3 năm đối với dự án đóng góp 3% doanh thu cho quỹphát triển khoa học công nghệ. Bên cạnh những ưu đãi thuế đơn thuần, Chính phủ Thái Lan cũng bắt đầu tiến hành những gói ưu đãi hấp dẫn bao gồm cảthuế, lao động, thủtục hành chính, cơ sởhạtầng,…
Một chính sách đặc biệt khác của KCN Thái Lan đó là một khi doanh nghiệp đạt được sự chấp thuận từ BOI thì có thể sở hữu đất trong KCN, thay vì thuê đất như ở Việt Nam. Chính sách này khơng có vẻ tạo nên một sựkhác biệt lớn, nhưng trên thực tế nó rất đáng kể vì đất vốn được coi là tài sản lớn và không bị mất giá ở Thái Lan.
Tóm lại, chính sách ưu đãi của Thái Lan đã có sự chuyển biến tích cực trong những năm qua theo hướng đa dạng, linh hoạt và thực tế . Có được kết quả này là nhờ vào sự nhạy bén của Chính phủ Thái Lan trong việc đánh giá tình thực tế của đất nước và nhận thức được nhu cầu của các nhà đầu tư. So sánh với Thái Lan, chính sách ưu đãi của Việt Nam cịn chung chung, dàn trải, chẳng hạn như việc áp dụng chung một mức ưu đãi trong thuế TNDN cho tất cả các dự án lớn nhỏ trong KCN, chưa tập trung vào các dự án lớn để tạo sức lan tỏa. Chính sách ưu đãi dù có rộng rãi nhưng cịn rất đơn thuần, thiếu sáng t ạo và linh hoạt.
1.2.1.3. Thủtục đầu tư
Thủ tục đầu tư của Thái Lan được thực hiện theo cơ chế “một cửa, tại chỗ”. Việc xin cấp các loại giấy phép khác do nhà đầu tư tự thực hiện tại các Bộ chuyên ngành mà theo BOI có khoảng trên 20 cơ quan của Chính phủ Thái Lan tham gia vào quy trình thẩm định, thành lập doanh nghiệp để thực hiện đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài tại Thái Lan. Quá trình thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Thái Lan trải qua 2 bước: đăng ký Giấy phép kinh doanh nước ngoài và đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp. Trong quá trình này BOI khơng cịn giữa vai trò làm đầu mối thực hiện để hỗ trợ các nhà đầu tư như trước mà chỉ có
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
trách nhiệm cung cấp thông tin liên quan và cấp giấy chứng nhận ưu đãi cho các nhà đầu tư. Việc xin cấp các loại giấy phép khác do nhà đầu tư tự thực hiện tại các Bộ chuyên ngành mà theo BOI có khoảng trên 20 cơ quan của Chính phủ Thái Lan tham gia vào quy trình thẩm định, thành lập doanh nghiệp để thực hiện đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài tại Thái Lan. Về điểm này thì Việt Nam có nhiều nét tương đồng với Thái Lan khicùng theo đuổi cơ chế “một cửa, tại chỗ”. Thêm vào đó, Luật Đầu tư 2014 mới có quy định về việc các doanh nghiệp nước ngoài phải xin thêm giấy phép đăng ký kinh doanh thay vì chỉ một giấy chứng nhận đầu tư như trước.
Nhìn nhận khách quan hoạt động thu hút FDI của Thái Lan và Việt Nam, có thểthấy Việt Nam có nhiều lợi thếvềvị trí địa lý, tỉnh hình chính trị tốt ổn định của Việt Namổn định hơn Thái Lan và trìnhđộ dân trí cũng khơng thấp hơn, tuy nhiên Thái Lan lại có hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, chính sách thu hút đầu tư thông minh. Do vậy đểcác mục tiêu thu hút FDI có thể đồng hành cùng các thếmạnh của nền kinh tế, Việt Nam cần phải có phải xây dựng khung chính sách có chiến lược, bài bản và phương pháp, đồng thời cải thiện hiệu quảquy hoạch KCNnhư cách làm của người Thái.
1.2.2. Trung Quốc
Tại Trung Quốc, đặc khu kinh tế là một hình thức tổ chức đặc biệt của khu kinh tế, trong đó bao gồm cả khu thương mại tự do, KCX, khu du lịch, khu đô thị...và các cơng trình hạ tầng đặc biệt như sân bay, cảng biển và có cả dân cư sinh sống. Đặc khu kinh tế Thâm Quyến ra đời đầu tiên ở Trung Quốc, khi Trung Quốc bắt đầu thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế.Cho đến nay, có thể nói Trung Quốc là nền kinh tế thành công nhất trong việc xây dựng và thu hút FDI các đặc khu kinh tế nhằm khuyến khích đầu tư.
Trung Quốc là một đất nước rộng lớn, trìnhđộ phát triển kinh tế giữa các vùng địa lý khơng đồng đều với nhau, nên Chính phủ không thể áp dụng được chinh sách thu hút FDI thống nhất cho cả nước.Vì vậy, các đặc khu kinh tế ra đời với mục đích thử nghiệm chính sách ở phạm vi hẹp để dễ dàng thay đổi và sửa chữa, đồng thời tạo động lực cho phát triển kinh tế vùng.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
1.2.2.1. Chính sách phát triển đặc khu kinh tế
Cũng như Thái Lan, Chính phủ Trung Quốc rất chú trọng đến việc phát triển cácđặc khu kinh tế gắn chặt với phát triển cơ sở hạ tầng xã hội, tức là gắn phát triển khu kinh tế với đơ thị hóa. Các đặc khu kinh tế có những nét giống như các KCX, KCN của Việt Nam đó là phục vụ hoạt động sản xuất công nghiệp, tuy nhiên điểm khác biệt lớn nhất là trong các đặc khu kinh tế cịn có khu dân cư sinh sống cùng các cơng trình tiện ích phục vụ sinh hoạt. Đặc khu kinh tế còn phản ánh ý đồ chiến lược lâu dài trong chính sách mở cửa của Trung Quốc, thực hiện hai chức năng chính đó là: thứ nhất, cửa ngõ nhìn ra thế giới và giao lưu gi ữa thế giới với Trung Quốc; thứhai, vừa thúc đẩy kinh tế, nâng cao trìnhđộ kỹ thuật trong nước, vừa thúc đẩy xuất khẩu và thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến bên ngoài.Các đặc khu kinh tế này được trao quyền giống như chính quyền cấp tỉnh trong việc điều tiết kinh tế và ban hành các văn bản quy định điều chỉnh. Chính sách phân cấp ở Việt Nam cũng có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc, đó là các KCN trong địa bàn của một tỉnh sẽ chịu sự quản lý của BQL các KCN. Việc giao cho BQL những quyền nhất định như đề ra những biện pháp hỗ trợ trong kinh doanh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư của các dự án,...cho phép các KCN trong một tỉnh phát triển theo hướng phù hợp nhất với tiềm năng của địa phương vì BQL các KCN phải hiểu hơn ai hết tình hình phát triển thực tế của các KCN trên tồn tỉnh.
1.2.2.2. Chính sách thu hút FDI.
Trung Quốc áp dụng chiến lược phát triển và chính sách ưu đãi khác nhau theo đặc điểm và vị trí địa lý của từng đặc khu kinh tế. Các nhà đầu tư khi vào sản xuất kinh doanh tại các đặc khu kinh tế(Thâm Quyến, Sán Đầu, Chu Hải, HạMôn và Hải Nam) sẽ được hưởng chế độ đặc biệt. Ví dụ, đặc khu Thâm Quyến có lợi thế phát triển sản xuất cơng nghiệp do liền kềvới Hồng Kơng, vì vậy nếu các dựán sản xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao sẽmiễn thuế sử dụng đất trong 5 năm đầu và giảm 50% trong những năm tiếp theo. Một ví dụ khác là đặc khu Chu Hải, các doanh nghiệp có vốn FDI đang áp dụng cơng nghệ cao hoặc các doanh nghiệp có lợi nhuận thấp sẽ được miễn trảtiền th đất. Chính sách của các đặc khu kinh tế nói trên chứng tỏTrung Quốc cũng khơng nằm ngồi xuhướng thu hút các dựán sử dụng kỹthuật công nghệcao hiện nay, trong đó có Việt Nam.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Ngồi những chính sách ưu đãi thuế, các đặc khu kinh tếcủa Trung Quốc cịn được áp dụng chính sách ưu đãi vềquyền sửdụng đất, thị trường sản phẩm, quản lý hành chính, tài chính tín dụng. Trung Quốc coi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nằm trên lãnh thổTrung Quốc là doanh nghiệp của Trung Quốc, vì thế các chính sách ưu đãi về tài chính đều rất hào phóng. Bên cạnh các hình thức FDI quen thuộc như hợp doanh, liên doanh, 100% vốn nước ngồi, Trung Quốc cịn có thêm hình thức: liên doanh cùng khai thác, chuyển giao kỹ thuật, vay vốn, mua trái phiếu, cổphiếu.
1.2.2.3. Thủtục đầu tư
Hầu như tất cảcác quốc gia đều đang cải cách thủtục hành chính theo cơ chế một cửa, trong đó có Trung Quốc. Nước này đang tiến hành thực hiện nghiêm cơ chế quản lý kinh tế và hành chính theo nguyên tắc: “một cửa, một đầu mối”, đơn giản hóa thủ tục hành chính, bộ máy quản lý gọn nhẹ, đối xử bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong đặc khu trên tất cả các mặt: thuế, thương mại, ngoại hối, xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh.
Tương tự quy định pháp luật của Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài triển khai dự án đầu tư tại Trung Quốc phải thực hiện thủtục đầu tư với quy trình chặt chẽ, có sự tham gia cấp phép, thẩm định của nhiều Bộ chuyên ngành. Tại Trung Quốc, quy trình thành lập một doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm 8 bước, có khoảng trên 20 cơ quan các cấp tham gia vào quy trình thẩm định, thành lập doanh nghiệp đểthực hiện đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài.
Với những chính sách đầu tư thơng thống, linh hoạt cùng với nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻvà có chất lượng, các đặc khu kinh tế của Trung Quốc đã thu hútđược một số lượng rất lớn các nhà đầu tư nước ngoài. Kết quảlà FDI vào trong nước tăng, trang thiết bị được nâng cấp hiện đại và phương pháp quản lý tiên tiến trong hoạt động kinh tế được cập nhật, mức sống của người dân tại các đặc khu này được nâng cao. Đây là bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc thu hút và sửdụng nguồn vốn FDI.
Giống như Thái Lan và Trung Quốc, Việt Nam đã vàđang nỗ lực tạo một môi trường đầu tư hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài bằng nhiều chính sách ưu đãi khác
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
nhau. Từ việc quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi và mơ hình quản lý KCN tại Thái Lan, Trung Quốc cho thấy có những điểm tương đồng và khác biệt với Việt Nam cần nghiên cứu học tập và rút kinh nghiệm.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TẠI CÁC TỈNH PHÍA NAM CỦA VIỆT NAM
2.1. Khái quát tình hình thu hút FDI vào các khu công nghiệp của Việt Nam
2.1.1. Tổng quan thu hút FDI vào Việt Nam.
Ngày 29 tháng 12 năm 1987, Quốc hội đã thông qua Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Hơn 25 năm qua (1988 – 2014) là một khoảng thời gian đủ dài để đánh giá một cách khách quan, có căn cứ thực tế hoạt động FDI ở Việt Nam.Dựa trên tiêu chí tổng số vốn FDI đổ vào Việt Nam qua các năm, hoạt động FDI của Việt Nam được chia thành các giai đoạn cụthểsau:
Giai đoạn 1988 –1997: Sau thời kỳthửnghiệm 3 năm đầu chưa đạt nhiều kết quả, Việt Nam đã chứng kiến làn sóng FDI đầu tiên với 2232 dự án và 16,244 tỷ USD vốn đăng ký, 12,98 tỷUSD vốn thực hiện. Thời kỳnày hoạt động thu hút FDI diễn ra hết sức sôi nổi với hàng trăm dự án mới chờthẩm định, hàng chục nhà máy được khởi công, bản đồ FDI thay đổi từng ngàyởViệt Nam.
Giai đoạn 1998–2005: Đây là giai đoạn Việt Nam chịuảnh hưởng tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực, đưa dòng vốn FDI vào thời kỳ suy thoái. Vốn đăng ký bắt đầu giảm từ năm 1997 và giảm mạnh trong hai năm tiếp theo. Sau nhiều năm bị chững lại, kể từ năm 2001, dòng vốn FDI đã cho thấy dấu hiệu khả quan xu hướng sựphục hồi chậm.Tính đến năm 2005, tổng vốn đăng ký FDI ởViệt Nam là 6840triệu USD và vốn thực hiện là 3300,5 triệu USD.
Giai đoạn 2006-2014: Việt Nam đã thu hútđược các dựán lớn, sửdụng công nghệ cao và có khả năng tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh. Kểtừ năm 2006 đến 2008, vốn FDI vào Việt Nam tăng đột biến, hàng năm luôn đạt kỷlục so với các năm trước.
Với con số kỷlục 64 tỷ USD vốn FDI đăng ký vào năm 2008, tăng gấp 3 lần so với năm 2007, Việt Nam đã chứng tỏ được sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài trong bối cảnh kinh tế khó khăn. Năm 2011 là một năm đầy khó khăn và thách thức đối với hoạt động thu hút FDI do nền kinh tếViệt Nam chịu ảnh hưởng từcác yếu tốgây bất ổn kinh tếvĩ mô và hoạt động tài chính tồn cầu với tổng vốn đăng ký là 14 tỷ USD và vốn thực hiện đạt gần 11 tỷUSD, giảm 24% so với vốn FDI đăng ký năm 2010. Tuy nhiên những năm tiếp theo dòng vốn FDI đã tăng