2.1. Khái quát tình hình thu hút FDI vào các khu công nghiệp của Việt Nam
2.1.1. Tổng quan thu hút FDI vào Việt Nam
Ngày 29 tháng 12 năm 1987, Quốc hội đã thông qua Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Hơn 25 năm qua (1988 – 2014) là một khoảng thời gian đủ dài để đánh giá một cách khách quan, có căn cứ thực tế hoạt động FDI ở Việt Nam.Dựa trên tiêu chí tổng số vốn FDI đổ vào Việt Nam qua các năm, hoạt động FDI của Việt Nam được chia thành các giai đoạn cụthểsau:
Giai đoạn 1988 –1997: Sau thời kỳthửnghiệm 3 năm đầu chưa đạt nhiều kết quả, Việt Nam đã chứng kiến làn sóng FDI đầu tiên với 2232 dự án và 16,244 tỷ USD vốn đăng ký, 12,98 tỷUSD vốn thực hiện. Thời kỳnày hoạt động thu hút FDI diễn ra hết sức sôi nổi với hàng trăm dự án mới chờthẩm định, hàng chục nhà máy được khởi công, bản đồ FDI thay đổi từng ngàyởViệt Nam.
Giai đoạn 1998–2005: Đây là giai đoạn Việt Nam chịuảnh hưởng tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực, đưa dòng vốn FDI vào thời kỳ suy thoái. Vốn đăng ký bắt đầu giảm từ năm 1997 và giảm mạnh trong hai năm tiếp theo. Sau nhiều năm bị chững lại, kể từ năm 2001, dòng vốn FDI đã cho thấy dấu hiệu khả quan xu hướng sựphục hồi chậm.Tính đến năm 2005, tổng vốn đăng ký FDI ởViệt Nam là 6840triệu USD và vốn thực hiện là 3300,5 triệu USD.
Giai đoạn 2006-2014: Việt Nam đã thu hútđược các dựán lớn, sửdụng cơng nghệ cao và có khả năng tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh. Kểtừ năm 2006 đến 2008, vốn FDI vào Việt Nam tăng đột biến, hàng năm luôn đạt kỷlục so với các năm trước.
Với con số kỷlục 64 tỷ USD vốn FDI đăng ký vào năm 2008, tăng gấp 3 lần so với năm 2007, Việt Nam đã chứng tỏ được sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngồi trong bối cảnh kinh tế khó khăn. Năm 2011 là một năm đầy khó khăn và thách thức đối với hoạt động thu hút FDI do nền kinh tếViệt Nam chịu ảnh hưởng từcác yếu tốgây bất ổn kinh tếvĩ mơ và hoạt động tài chính tồn cầu với tổng vốn đăng ký là 14 tỷ USD và vốn thực hiện đạt gần 11 tỷUSD, giảm 24% so với vốn FDI đăng ký năm 2010. Tuy nhiên những năm tiếp theo dòng vốn FDI đã tăng
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
trưởng trở lại. Đến năm 2014, tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 21,92 tỷ USD, vốn FDI giải ngân đạt 12,5 tỷ USD, đồng thời ghi nhận nhiều dự án quy mô lớn vào các lĩnh vực du lịch, dệt may, bất động sản.
Biểu đồ 2.1. Tổng vốn FDI đăng ký và FDI thực hiện vào Việt Namgiai đoạn 2006-2014 giai đoạn 2006-2014
Đơn vịtính: TỷUSD
(Nguồn: tổng hợp từNiên giám thống kê năm 2013, Tổng cục Thống kê và Báo cáo tình hình thu hút FDI năm 2014, BộKếhoạch và Đầu tư)
Về lĩnh vực đầu tư, công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn thu hút được nhiều sự quan tâm của cácnhà đầu tư nước ngồi nhất. Trong năm 2014, đã có 774 dự án đầu tư đăng ký mới vào khu vực công nghiệp chế biến, chế tạo; tổng số vốn cấp m ới và tăng thêm là 14,49 tỷ USD.Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với 35 dự án đầu tư đăng ký mới; tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm là 2,54 tỷ USD.
Biểu đồ 2.2. Tỷ trọng vốn FDI vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư năm 2014
(Nguồn: Báo cáo tình hình thu hút FDI vào Việt Nam năm 2014, CụcĐầu tư nước ngoài, BộKếhoạch và Đầu tư)
0 10 20 30 40 50 60 70 80 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
FDI đăng ký FDI thực hiện
71,6% 12,6% 10,6 % 5,2% Công nghiệp chế biến, chế tạo Kinh doanh bất động sản Xây dựng Lĩnh vực khác
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Ngược lại, dòng vốn FDI đổ vào lĩnh vực nông, lâm, thủy sản ngày càng ít, các dự án nhỏ cả về quy mô và tỷ trọng vốn đầu tư so với tổng FDI của cả nước, chưa tương xứng với tiềm năng cũng như thế mạnh phát triển của nền nông nghiệp Việt Nam. Trong năm 2014, lĩnh vực nông, lâm, thủy sản chỉ thu hút được 14 dựán mới và 8 dự án tăng vốn, với tổng vốn đăng ký đạt 68,45 triệu USD, chiếm hơn 0,5% tổng vốn đầu tư.
Về chủ đầu tư,một sốquốc gia nhưNhật Bản, Hàn Quốc, ĐàiLoan vẫn có truyền thống hàng đầu về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Trong năm 2014,đã có 60 quốc gia và vùng lãnh thổcó dự án đầu tư tại Việt Nam.
Nhiều năm qua Nhật Bản vẫn luôn được coi là đối tác FDI hàng đầu tại Việt Nam. Tuy nhiên trongnăm 2014, Hàn Quốc đã vượt qua Nhật Bản để trở thành quán quân đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và vốn tăng th êm là 7,32 tỷ USD, chủ yếu đến từ các dự án tỷ đô của các tập đồn Samsung, LG, Lotte, Posco. Hồng Kơng đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp m ới và vốn tăng thêm là 3 tỷ USD. Hai vị trí tiếp theo lần lượt là Singapore (2,79 tỷ USD) và Nhật Bản (2,05 tỷ USD)
Biểu đồ 2.3. Tỷ trọng vốn FDI vào Việt Nam theođối tác đầu tư năm 2014
(Nguồn: Báo cáo tình hình thu hút FDI vào ViệtNam năm 2014, Cục Đầu tư nước ngoài, BộKếhoạch và Đầu tư)
Về địa điểm theo đầu tư, trong 12 tháng năm 2014 nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 54 tỉnh, thành phố trong cả nước. Trong đó, dẫn đầu về đầu tư nước ngoài là Thái Nguyên với 3,35 tỷ USD vốn đăng ký mới và vốn tăng thêm, chiếm 16,6% tổng vốn đầu tư của cả nước. Sự tăng trường vượt trội này là nhờ vào dự án
36,2% 14,8% 13,8% 10,1% 6,2% 3,5% 2,8% 12,6% Hàn Quốc Hồng Kông Singapore Nhật Bản Đài Loan
British Virgin Islands
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
phố Hồ Chí Minh đứng thứ 2 với tổng vốn đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm là 3,1 tỷ USD; chiếm 15,4% tổng vốn đầu tư của cả nước. Đồng Nai đứng thứ 3 với 1,83 tỷ USD vốn đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm. Tiếp theo Bắc Ninh, Bình Dương, Khánh Hịa với quy mô vốn lần lượt là 1,58 tỷ USD; 1,46 tỷ USD và 1,25 tỷ USD.