Tổng quan thu hút FDI vào các khu công nghiệp của Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tại các tỉnh phía nam của việt nam (Trang 43 - 48)

2.1. Khái quát tình hình thu hút FDI vào các khu công nghiệp của Việt Nam

2.1.2. Tổng quan thu hút FDI vào các khu công nghiệp của Việt Nam

2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp của Việt Nam

Tại Việt Nam vào đầu thập kỷ 60, 70 của thế kỷ XX, được sự giúp đỡ của Liên Xô (cũ), Trung Quốc, Cộng hòa dân chủ Đức…, một số KCN theo mơ hình của các nước XHCN đã được xây dựng ở các tỉnh miền Bắc như KCN Thái Nguyên, KCN Việt Trì, KCN Thượng Đình Hà Nội… ỞMiền Nam, dưới chế độ cũ đã bắt đầu hình thành một số KCN như Khu kỹ nghệ Biên Hịa, Khu kỹ nghệ Trà Nóc (Cần Thơ)…Song q trình tích tụ tập trung cơng nghiệpở Việt Nam chỉ thực sự bắt đầu từ việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quyết định thành lập khu công nghiệp Tân Thuận (thành phố Hồ Chí Minh) ngày 25 tháng 1 năm 1991. Trải qua hơn 25 hình thành và phát triển, các khu công nghiệp đã không ngừng vươn lên cả vềsố lượng lẫn quymô đầu tư và đã có những bước phát triển, đóng góp tích cực cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và chuyển dịch cơ cấu của Việt Nam trong mơ hình tăng trưởng dựa xuất khẩu.

a. Số lượng, diện tích

Biểu đồ 2.4. Số lượng và diện tích các KCNđã thành lập trên cả nước giai đoạn 1991-2014 đã thành lập trên cả nước giai đoạn 1991-2014

Đơn vị: ha

(Nguồn: Báo cáo tình hình triển khai thực hiện quy hoạch các KCN các năm, Vụ Quản lý các KKT, Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

0 20000 40000 60000 80000 100000 0 50 100 150 200 250 300 350 Số KCN Diện tích

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Giai đoạn 1991-1995 được xem là giai đoạn khởi đầu với việc xây dựng thí điểm các KCN trên một vài địa phương phía Nam. Số KCN được thành lập trong giai đoạn này là 12 khu với tổng diện tích đất tựnhiên 2.360 ha. Kết thúc giai đoạn thử nghiệm nói trên, việc thành lập các KCN được đẩy nhanh. Phát triển các KCN được nhiều địa phương xem như là giải pháp kích thích các nhà đầu tư nhằm khơi phục nền kinh tế địa phương sau khủng hoảng tài chính Châu Á.Đến năm 2005, các địa phương trên cả nước đã thành lập được 119 KCN,với tổng diện tích đất tựnhiên lên đến 13.140 ha, tăng 24,5% về số lượng và 35,4% vềdiện tích so với giai đoạn 1996 –2000. Số lượng nguồn cung các KCN tăng cao và không đồng bộ, năng lực thu hút FDI hạn chếvà sức ép của việc sửdụng hiệu quả đất công nghiệp được xem là những yếu tốkhiến cho tốc độthành lập mới các KCN chững lại.

Nửa cuối thập kỷ phát triển vừa qua, số lượng các KCN được bổ sung thêm 136 KCN với tổng diện tích tăng thêm 46.408 ha, tăng 2 lần vềsố lượng và 3,5 lần diện tích so với giai đoạn 2001-2005. Đây là thời kỳ mơi trường kinh doanh có nhiều sửa đổi theo hướng gia tăng các ưu đãi như thực hiện Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngồi sửa đổi và cải cách hành chính. Các cải cách thể chế được đẩy mạnh theo hướng hội nhập kinh tế quốc tếvà phân cấp quản lý về đầu tư cho chính quyền cấp tỉnh. Trong thời gian này, quy mô các KCN tăng tương đối đều đặn hàng năm với tốc độ khoảng 20%/năm với kỷ lục là 40 KCN mới được thành lập trong riêng năm 2008.

Tính đến hết tháng 9/2014, cả nước hiện có 295 KCN được thành lập trên tổng số 461 KCN có trong quy hoạch với tổng diện tích đất tự nhiên 82,8 nghìn ha, diện tích đất cơng nghiệp có thể cho thuê đạt 55,7 nghìn ha (chiếm khoảng 67% tổng diện tích đất tự nhiên). Trong đó, có 212 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 60 nghìn ha và 83 KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản với tổng diện tích đất tự nhiên 24,4 nghìn ha.

b. Về đa dạng hóa ngành nghề

Bên cạnh sự phát triển rõ nét về số lượng và diện tích, trong những năm qua các KCN cịn có nhiều bước tiến trong đa dạng hóa ngành nghề.Nếu như trong những năm 90, FDI hướng vào những ngành cơng nghiệp khai thác và thay thế nhập khẩu như hóa dầu, hàng tiêu dùng,…thì kể từ năm 2000 đến nay, các dự án FDI vào

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

ngành công nghiệp chế biến và định hướng xuất khẩu đã tăng nhanh, hình thành một số ngành mũi nhọn như cơng nghiệp điện tử, cơ khí chế tạo, chế biến công nghệ cao,đồng thời tạo ra sự đa dạng ngành nghề nhất định cho các KCN Việt Nam.

Bên cạnh đó, nhiều KCN cịn phát triển theo mơ hình chun sâu về một ngành cụ thể. Một số mơ hình tiêu biểu là KCN Đình Vũ – Cát Hải (Hải Phòng) chuyên sâu về cơ khí chế tạo, công nghiệp điện tử, KCN chuyên sâu Việt Nam - Nhật Bản nằm trong KCN Phú Mỹ 3 (Bà Rịa – Vũng Tàu) được xây dựng phù hợp với văn hóa và thói quen của người Nhật để thu hút các doanh nghiệp trong lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ và các ngành nặng như hóa dầu, hóa chất, vật liệu cơ bản,…

c. Tình hình phân bổvà quy mô các KCNở các địa phương

Các KCN được thành lập trên 61 tỉnh, thành phố, được phân bố trên cơ sở phát huy lợi thế địa lý và tiềm năng phát triển kinh tế của từng vùng và tập trung tại ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước. Ngồi ra, nhằm tạo điều kiện phát triển cơng nghiệp địa phương một số KCN được thành lập tại các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn như khu vực trung du miền núi phía Bắc và Tây Ngun… Đơng Nam Bộ là vùng có số lượng KCN được thành lập nhiều nhất với 100 KCN chiếm 33,9% số KCN của cả nước; tiếp đó là Đồng bằng sơng Hồng với 76 KCN và Tây Nam Bộ với 51 KCN. Điển hình về xây dựng và phát triển các KCN là các tỉnh, thành phố Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Long An và Bắc Ninh.

Bảng 2.1. Số lượng và di ện tích KCN phân bố theo vùng tính đến năm 2014

Vùng Số lượng KCN Tỷ lệ % so với cả nước Diện tích (ha) Tỷ lệ % so với cả nước TDMN phía Bắc 24 8,1 5.304 6,4 Đồng bằng sơng Hồng 76 25,8 17.824 21,5 Miền Trung 37 12,5 10.277 12,4 Tây Nguyên 7 2,4 1.073 1,3 Đông Nam Bộ 100 33,9 35.582 43,0 Tây Nam Bộ 51 17,3 12.780 15,4 Tổng số 295 100,0 82.841 100,0

(Nguồn:Báo cáo tình hình triển khai thực hiện quy hoạch các KCN năm 2014,Vụ Quản lý các KKT, Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Quy mô các KCN, KCX đa dạng và phù hợp với điều kiện, trìnhđộ phát triển cụ thể của mỗi địa phương. Nhìn chung quy mơ trung bình của các KCN được xếp vào loại tương đối lớn với diện tích trung bình đến là 280.8 ha. Các vùng có điều kiện tương đối khó khăn, ít có lợi thế phát triển cơng nghiệp có quy mơ KCN, KCX trung bình thấp hơn so với các vùng khác, như vùng Trung du và miền núi phía Bắc (221 ha), Tây Nguyên (153,3 ha); vùng Đông Nam Bộ vẫn dẫn đầu với quy mơ KCN trung bình cao nhất (355,8ha).

2.1.2.2. Tình hình thu hút FDI vào khu cơng nghiệp của Việt Nam

Trong những năm gần đây, hệ thống các KCN đang trở thành nam châm thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam, đồng thời là động lực quan trọng đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH của cả nước. Các KCN hiện đang là điểm đến của nhiều tập đoàn hàng đầu thế giới trong những lĩnh vực khác nhau với nhiều sản phẩm được xuất khẩu sang các thị trường tồn cầu, góp phần nâng cao sức cạnh tranh, kim ngạch xuất khẩu, giá trị gia tăng của ngành sản xuất công nghiệp và dần khẳng định vị thế nước ta trong bản đồ địa kinh tếcủa khu vực và thếgiới.Hàng nămsốvốn FDI vào các KCN chiếm từ35-40% tổng vốn FDI đăng ký tăng thêm của cả nước, đóng góp hơn 80 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm, chiếm khoảng 35% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của nền kinh tế. Nếu xét riêng về thu hút FDI trong ngành Cơng nghiệp thì các dự án FDI sản xuất công nghiệp trong các KCN chiếm tới 80% tổng vốn FDI vào ngành Công nghiệp cả nước. Trong phạm vi các KCN, nguồn vốn FDI đã chiếm tới 80% tổng số vốn đầu tư thu hút được.

a. Quy mô

Biểu đồ 2.5.Quy mô FDI vào các KCN Việt Nam giai đoạn 1991-2014

Đơn vịtính: tỷUSD 0 20 40 60 80 100 0 2000 4000 6000

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Dù mức độ tăng không đều đặn nhưng FDI vào các KCN luôn giữ được xu hướng tăng trưởng qua từng giai đoạn. Cụthể,ở giai đoạn 1991-1995, sốdựán FDI vào các KCN mới đạt 155 dự án với tổng số vốn đăng ký là 1,55 tỷ USD, con số này tăng dần và cho đếngiai đoạn 2006-2010, sốdự án FDI đã tăng lên 1.860 d ựán và tổng vốn đầu tư đạt 36,8 tỷUSD. Đặc biệt, đến giai đoạn 2011-2014 các dự án FDI đầu tư vào các KCN tăng đột biến đạt 4.113 dựán với tổng sốvốn đạt 79,35 tỷ USD.

b. Chủ đầu tư

Về cơ bản, cơ cấu các nước đầu tư vào KCN khơng có nhiều khác biệt với cơ cấu các nước đầu tư vào Việt Nam nói chung, với những cái tên quen thuộc như Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc,…Với truyền thống đầu tư lâu năm vào Việt Nam, việc Nhật Bản dẫn đầu về số doanh nghiệp hoạt động trong các KCN Việt Nam khơng phải là điều khó hiểu. Tiếp theo đó lần lượt là các đối tác đầu tư lớn của Việt Nam là Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, Mỹ…

Biểu đồ 2.6. Cơ cấu theo xuất xứ của các doanh nghiệp FDIđang hoạt động tại các KCN Việt Nam tính đến năm 2011 đang hoạt động tại các KCN Việt Nam tính đến năm 2011

Đơn vịtính: %

(Nguồn: Báo cáo Đầu tư Công nghiệp Việt Nam 2011, UNIDO)

Về cơ bản, cơ cấu các nước đầu tư vào KCN khơng có nhiều khác biệt với cơ cấu các nước đầu tư vào Việt Nam nói chung, với những cái tên quen thuộc như Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc,…Với truyền thống đầu tư lâu năm vào Việt

24.8 20.6 12.4 5.1 4.7 3.3 3.3 2.4 1.6 0 5 10 15 20 25 30 Nhật Bản Đài Loan Hàn Quốc Singapore Mỹ Malaysia Hồng Kông Trung Quốc Thái Lan

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Nam, việc Nhật Bản dẫn đầu về số doanh nghiệp hoạt động trong các KCN Việt Nam khơng phải là điều khó hiểu. Tiếp theo đó lần lượt là các đối tác đầu tư lớn của Việt Nam là Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, Mỹ…

c. Địa điểm đầutư

Bảng 2.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào KCN được cấp phépphân theo địa phương tính đến năm 2014 phân theo địa phương tính đến năm 2014

Đơn vị tính: triệu USD

Vùng Số dự án FDI đăng ký FDI thực hiện

TDMN phía Bắc 183 6.324 2.526

Đồng bằng Sơng Hồng 1.337 20.642 11.967

Duyên hải miền Trung 204 3.890 1.345

Tây Nguyên 25 156 38

Đông Nam Bộ 3.173 44.371 26.518

Tây Nam Bộ 403 3.984 2.226

Tổng 5.325 79.365 44.620

(Nguồn:Vụquản lý các KKT, BộKếhoạch và Đầu tư)

Những con sốtrên thểhiện Việt Nam đãđạt được một thành tựu đáng kểtrong công cuộc đẩy mạnh thu hút FDI vào các KCN, song phân bố chưa đồng đều và thiếu tập trung với các dựán tâp quy mô lớn tập trung chủ yếu tại các vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam. Ở những địa bàn khó khăn cho như trung du miền núi phía Bắc hay Tây Nguyên thu hút FDI còn diễn ra thưa thớt và quy mô nhỏ.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tại các tỉnh phía nam của việt nam (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)