KCN Phước Đôngáp dụng từ năm 2014
Thuế suất ưu đãi Miễn thuế, giảm thuế
Thuế suất Thời gian Miễn Giảm 50%
Mức ưu đãi 20% 10 năm 2 năm 4 năm tiếp theo
Thời điểm ưu đãi Kểtừkhi DN códoanh thu Kểtừkhi DN có thu nhập chịu thuế
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Dựa vào bảng trên, có thể thấy ưu đãi tại KCN Phước Đơng không vượt quá khung ưu đãi quy định trong Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính Phủ và Thông Tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014 của Bộ Tài Chính.
Tính đến thời điểm hiện tại, KCN Phước Đông đãđi theo đúng hướng đề ra ban đầu của UBND tỉnh Tây Ninh, đó là phát triển bền vững, khôngồ ạt, thân thiện với môi trường và đang dần triển khai giai đoạn 2 là gắn liền KCN với khu đô thị, dịch vụ. Tuy nhiên BQL của KCN cùng UBND tỉnh Tây Ninh đẩy mạnh giải phóng mặt bằng để đón đầu thêm nhiều dựán FDI.
2.2.3.2. Khu công nghiệp Phú Mỹ3 (Bà Rịa–Vũng Tàu)
a. Thông tin KCN
KCN Phú Mỹ 3 được xây dựng ở vịtrí đặc biệt thuận lợi, nằm ngay trung tâm của vùng kinh tế phát triển nhất Việt Nam. Từ KCN có thể dễ dàng tiếp cận các thành phốlân cận Hồ Chí Minh, Bình Dương, Biên Hịa, Vũng Tàu bằng hệ thống đường sắt, đường cao tốc liên vùng, kết nối với miền Bắc qua Quốc lộ 1A. Không chỉ liên kết với các vùng trong cả nước, KCN Phú Mỹ 3 có lợi thế trong giao thương quốc tếkhi nằm liền kềhệthống cảng nước sâu Cái Mép–Thị Vải, là trung tâm logistic của VKTTĐ phía Nam,sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, sân bay quốc tế Long Thành. Hệ thống hạtầng lưu thơng hàng hóa hiện đại và thuận tiện cho phép tiết kiệm thời gian và một khoản lớn chi phí vận chuyển và là một lợi thếcủa KCN Phú Mỹ3 trong thu hút FDI (Phụlục 6)
KCN Phú Mỹ3 có tổng diện tích 999 ha, được chia thành 4 phân khu chính: KCN đa ngành và công nghiệp hỗ trợ; KCN nặng; khu cảng và logistics; khu dịch vụ tiện ích để thu hút tất cả các ngành nghề đầu tư. Đây còn KCN cộng sinh hịa hợp với mơi trường sống trong lành, tiện nghi với đầy đủ các dịch vụtiện ích, đảm bảo an toàn cho dân cư làm việc và sinh sống. Hạtầng kỹthuật đảm bảo hoạt động sản xuất hiệu quả: mạng lưới cấp điện nước, ổn định; nước thải được xử lý tại trạm xử lý nước thải hiện đại. Như vậy, KCN Phú Mỹ 3 đang phát triển theo mơ hình KCN kết hợp khu dân cư –dịch vụphổbiến trên thếgiới hiện nay mà nước ta đang hướng tới.Chính vì những lợi thế nổi bật trên mà tháng 1/2014 Chính phủ đã lựa chọn KCN Phú Mỹ 3 làm địa điểm xây dựng KCN chuyên sâu Việt Nam – Nhật Bản. Đáp lại nỗ lực thu hút đầu tư của Việt Nam, nhiều đối tác Nhật Bản đã có
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
những động thái tích cực khi đến thăm, khảo sát và tìm hiểu cơ hội đầu tư như Cơ quan Hợp tác Quốc tếNhật Bản JICA, Tập đoàn Sojitz.
b.Ưu đãiđ ầu tư
Hiện nay cơ chế chính sách ưu đãi đ ầu tư dành cho KCN chuyên sâu và sản phẩm công nghiệp hỗ trợ chưa được thông qua nên UBND tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu đã tạm thời ban hành chính sách, cơ chếcho KCN Phú Mỹ3 thơng qua Quyết định số 2715/QĐ-UBND. Theo đó, chính sách thuếTNDN của KCN Phú Mỹ khơng có khác biệt so với KCN Phước Đơng và quy định chung của Chính phủ. Bên cạnh đó, KCN Phú Mỹ3 áp dụng chính sách thuếnhập khẩucho các trường hợp: nhập khẩu hàng hóa, thiết bị, vật tư tạo tài sản cố định; nhập khẩu hàng hóa để phục vụ các hoạt động dầu khí; nhập khẩu thiết bị máy móc mà trong nước chưa sản xuất được.
KCN chuyên sâu Phú Mỹ 3 đi vào hoạt động sẽ là động lực chính đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tếtỉnh theo hướng CNH, đóng góp lớn vào nguồn thu ngân sách, nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Ngồi việc tạo cơng ăn việc làm, nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động, KCN chuyên sâu cũng sẽ giúp khai thác các nguồn lực của tỉnh, qua đó mang lại hiệu quảkinh tế cao; đồng thời góp phần chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu, nâng cao kim ngạch xuất khẩu cũng như mởrộng thị trường xuất khẩu cho doanh nghiệp trong tỉnh.
2.3. Đánh giá chung hoạt động thu hút FDI vào các KCN tại các tỉnh phíaNam giai đoạn 2011-2014 Nam giai đoạn 2011-2014
2.3.1. Thành tựu
Nhìn chung, hoạt động thu hút FDI vào các KCN trong thời gian qua đãđạt được nhiều kết quảlạc quan, thểhiện qua các mặt:
2.3.1.1. Nguồn vốn FDI vào các KCN luôn giữ xu hướng tăng
Như đã đề cập trong Chương 2 của luận văn này, nguồn vốn FDI vào các KCN các tỉnh phía Nam ln dẫn đầu cả nước, giữ xu hướng tăng trưởng cảvề số dựán và vốn đầu tư, năm sau luôn cao hơn năm trước, mặc dù tốc độ không đều và ổn định qua các năm. Hình thức đầu tư đa dạng hơn với 4 loại hình chính và số lượng các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào KCN các tỉnh phía Nam hiện nay đã lên tới con số45. Có thể nói các KCN đã trở thành một công cụhữu hiệu đểthu hút FDI vào Việt Nam, bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, góp phần
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tạo ra thế và lực cho nền kinh tếtrong cả nước.
2.3.1.2. KCN góp phần làm thay đổi cơ cấukinh tếvùng
Trong 24năm qua, hệthống các KCN đãđư ợc hình thành và phát triển tại tất cả các tỉnh thành phía Nam và tập trung với mật độlớn tại vùng kinh tếtrọng điểm miền Nam, với nhiều KCN hoạt động ngày càng hiệu quả, góp phần tăng trưởng nhanh sản xuất cơng nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong vùng theo hướng CNH, HĐH. Việc hướng nguồn vốn FDI vào những ngành có ý nghĩa chiến lược hoặc những ngành chúng ta có lợi thế giúp đẩy mạnh sản xuất cơng nghiệp, từ đó tăng tỷ trọng của cơng nghiệp trong cơ cấu kinh tế. Các ngành được chính quyền các địa phương khuyến khích đầu tư là cơng nghiệp hỗtrợcác ngành dệt may, điện tử, da giày; công nghiệp lắp ráp xe hơi; công nghiệp sản xuất vật liệu, phụtùng linh kiện…Hoạt động của các KCN cũng kéo theo sự hình thành những sản phẩm dịch vụhỗtrợphát triển KCN như dịch vụ tư vấn đầu tư; dịch vụ xây lắp, bảo dưỡng, vận hành hạ tầng kỹ thuật; môi giới việc làm cho người lao động,…Do vậy, việc phát triển các KCN đã góp phần nâng cao hiệu quảtổng hợp của các ngành sản xuất.
2.3.1.3. FDI vào các KCN góp phần xây dựng liên kết vùng
Không chỉ tập trung ở các tỉnh trung tâm như TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương,…các KCN đã chuyển dần sang các địa bàn như Long An, Bạc Liêu, Hậu Giang,…nhằm tận dụng lợi thế tiềm năng ở các địa phương này.Hầu hết KCN trong khu vực đã và đang đư ợc triển khai theo quy hoạch và định hướng của từng tỉnh, phù hợp mục tiêuthu hút FDI đềra của tỉnh đó. BQL các KCN-KCX TP.HCM (HEPZA) đang xúc tiến kếhoạch đầu tư phát triển mơ hình thíđiểm nhà xưởng cao tầng giai đoạn 2015 - 2020 tại 4 KCN (Đông Nam, Hiệp Phước, Linh Trung, Tân Thuận) phục vụ cho phát triển các ngành điện, xi măng và vật liệu xây dựng, sắt thép, dầu khí, sản xuất một số hàng tiêu dùng. Hoạt động sản xuất công nghiệp tại cụm các KCN này sẽ thúc đẩy phát triển các ngành nghề trên theo hướng phân bố trải rộng và liên kết theo quy mơ khu vực, có tác động tích cực đến sự phát triển cơng nghiệp của tồn vùng.
Ngồi ra, các dự án có phạm vi hoạt động trong hai hay nhiều địa bàn đã cho BQL các KCN, Sở Kếhoạch và Đầu tư cùng các ban ngành khác của các tỉnh có cơ
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
hội hợp tác, hình thành mối quan hệhỗtrợlẫn nhau.Điển hình là BQL các KCNở3 tỉnh Bình Phước, Lâm Đồng và Đồng Nai đã thơng qua chương trình hợp tác đểtrao đổi, học tập kinh nghiệm và xử lý tình huống. Với sự giúp đỡ về mặt kinh nghiệm của BQL các KCN Đồng Nai, BQL các KCN tỉnh Bình Phước đã trình lên UBND tỉnh kếhoạch xúc tiến đầu tư nước ngoài với mục tiêu nâng cao kết quảthu hút FDI từ các nước trọng điểm.
2.3.1.4. FDI vào các KCN góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực xuất khẩu của các KCN
Thực tế 24 năm phát triển, các KCN khu vực miền Nam đã có những đóng góp to lớn vào việc nâng cao tỷtrọng giá trị sản xuất công nghiệp. Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp FDI trong KCN trên thị trường thế giới cũng được nâng cao đáng kểtrong thời gian qua, thểhiện ởgiá trị xuất khẩu của các DN KCN tăng đều qua các năm. Cùng với việc tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến trong cơ cấu xuất khẩu, các DN trong KCN cũng góp phần tạo nguồn hàng cung cấp cho nhu cầu trong khu vực và cả nước, giảm bớt việc nhập khẩu hàng hóa từbên ngồi. Theo Vụ quản lý các KKT, tỷtrọng giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp KCN tại vùng KTTĐ phía Nam trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của vùng đã tăng liên tục từmức khoảng 14% năm 2000 lên 28% năm 2005, 32% năm 2010 và 39% năm 2013, tỷ trọng giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp KCN trong tổng kim ngạch xuất khẩu của vùng đã tăng lên đáng kể từ mức khoảng 15% năm 2000 lên khoảng 20% năm 2005, 25% năm 2010 và 34% năm 2013.Nếu tính bình qn 1 ha đất cơng nghiệp của vùng Đơng Nam Bộ, có thể cho thuê trong năm 2013, các KCN đã tạo ra giá trị sản xuất công nghiệp 3,8 triệu USD/ha, giá trị xuất khẩu 2,12 triệu USD/ha, nộp ngân sách khoảng 1,5 tỷ đồng/ha.Như vậy, nếu so sánh các chỉ tiêu đầu tư, giá trị sản xuất, xuất khẩu, tạo việc làm trên 1 ha đất của các KCN so với 1 ha đất nơng nghiệp thì có thểthấy rõ hiệu quả và đóng góp nổi bật của các KCN.
2.3.1.5. FDI trong KCN góp phần giải quyết công ăn việc làm cho lao động địa phương, đào tạo cán bộquản lý và công nhân lành nghề
Theo thống kê từBộXây dựng trong Hội thảo quốc gia “Nhà ởcho công nhân –thực trạng và giải pháp” năm 2011, BộXây dựng cho biết các KCN thuộc các tỉnh phía Nam thu hút trên 700.000 trong tổng số 2,1 triệu lao động trực tiếp tại các
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
KCN cả nước, trong đóphần lớn các lao động trên đều hoạt động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Theo thống kê của Vụ quản lý các KKT, 1ha đất KCN tại đây tạo việc làm trực tiếp cho 86 lao động trực tiếp.
Qua hoạt động đầu tư, lao động được đào tạo, rèn luyện trìnhđộ, tay nghề và kỹ năng trong mơi trường làm việc nước ngồi. Đặc biệt trình độcủa lao động qua đào tạo đã có những tiến bộ đáng kể về năng lực quản lý, tiếp thu khoa học công nghệ, …
2.3.1.6. Khung chính sách ngày càng hồn thiện, khẳng định tầm ảnh hưởng của Nhà nước
Quá trình trải nghiệm thực tiễn cùng việc học hỏi những trường hợp thành công trong thu hút FDI vào KCN trên thế giới đã làm phong phú kinh nghiệm của các nhà hoạch định chính sách Việt Nam. Một ví dụ dễ thấy nhất là sự ra đời của Luật Đầu tư 2014 thay thế cho Luật Đầu tư 2005 đã bộc lộ nhiều bất cập. Tại các tỉnh An Giang, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, BQL còn cho thành lập bộ phận chuyên thực hiện việc thu thập, phân tích các thơng tin, số liệu thu hút FDI vào KCN từ Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan,…để tìm ra những chính sách hiệu quảcó thểáp dụng vào địa phương mình.
Như đã phân tích trong Chương 2, UBND, BQL các KCN và các bộ ngành liên quan tại các tỉnh thành phía Nam cũng cho thấy sựnỗlực trong việc cụthểhóa định hướng của Chính phủ để đưa ra các chính sách ưu đãi phùđa d ạng và phù hợp. Thêm vào đó,việc phân cấp triệt đểnhiệm vụ, quyền hạn tới từng cơ quan còn giúp rút ngắn thời gian tiếp nhận, thẩm định dựán vì giảm được sốdự án phải trình lên cấp cao hơn.Rõ ràng những cốgắngtrên đã mang lại nhiều kết quả khi môi trường đầu tư của Việt Nam đang dần được đánh giá cao, thơng thống và thân thiện với các nhà đầu tư hơn.
2.3.2. Hạn chế
2.3.2.1. Quy mơ vốn FDI bình quân trên 1 dựán còn thấp và nhỏ hơn so với bình qn của các KCN trên cả nước
Quy mơ vốn FDI bình qn trên 1 dựán tại các tỉnh phía Nam đạt 13,52 triệu USD, trong đó của ĐBSCL là 9,88 triệu USD và Đông Nam Bộlà 13,98 triệu USD. Quy mô này nhỏ hơn so với quy mơ vốn FDI bình quân trên 1 dựán của các KCN
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
trên cả nước là 14,9 triệu USD. Dù đón nhận nhiều dựán nhất trên phạm vi cả nước nhưng các dựán có quy mơ vừa và nhỏ, trong khi con sốnày của Đồng bằng sông Hồng lên tới 15,4 triệu USD. Điều này cho thấy các tỉnh phía Nam chưa phải là điểm đến hàng đầu cuả các dựán lớn. Một vấn đề khác là tỷ lệ giải ngân vốn FDI của toàn vùng là 59,44%, tốc độtriển khai các dựán chậm. Nguyên nhân chủyếu là các dự án có kinh phí lớn khơng đáp ứng được tiến độ và chậm triển khai, gây ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất cho thuếvà làm mất cơ hội đón những dự án FDI khác vào KCN. Có thể liệt kê một số dự án như Thép China Steel Sumikin, KCN Mỹ Xuân A2, Bà Rịa – Vũng Tàu ; Intel ở khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh; Liên hợp Thép Cà Ná, KCN Cà Ná, Ninh Thuận;…
2.3.2.2.Cơ chế, chính sách đối với KCN còn bất cập, quản lý nhà nước tuy đã có chuyển biến nhưng cịn lúng túng
Chính sách ưu đãiđối với các KCN hay thay đổi thiếu ổn định, hay thay đổi bổ sưng, mức ưu đãi đối với dự án đầu tư và KCN còn nhiều điểm chưa hợp lý, chưa thực sự hấp dẫn nhà đầu tư một cách lâu dài, ổn định. Cụ thể là trong chính sách thuếTNDN. Luật Thuếthu nhập doanh nghiệp ban hành ngày 17/06/2003 quy định, doanh nghiệp mới thành lập tại KCN được hưởng ưu đãi thuế bằng với mức ưu đãi của địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn (thuế suất 20% trong 10 năm); trường hợp doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất trong KCN, thìđược hưởng ưu đãi ở mức cao hơn (thuế suất 15% trong 12 năm).Tuy nhiên,Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 của Bộ Tài chínhlại quy định ưu đãi thuế đối với doanh nghiệp thực hiện dự án đầu tư mới tại KCN (trừ KCN nằm trên địa bàn có