Thực trạng thu hút FDI vào các khu công nghiệp của các tỉnh phía Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tại các tỉnh phía nam của việt nam (Trang 53 - 54)

giai đoạn 2011-2014

Được xem như là một nhân tố phát triển quan trọng của Việt Nam, khu vực phía Nam là nơi có nơi tập trung số lượng các khu công nghiệp lớn và thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngoài lớn nhất của cả nước. Cùng với đó là tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, môi trường đầu tư hấp dẫn, các cấp chính quyền địa phương năng động, đã vàđang tạo nên những điều kiện thuận lợi và cơ hội tiềm năng cho các nhà đầu tư nước ngồi.

Các tỉnh phía Nam chiếm 23% diện tích cả nước, bao gồm hai khu vực chính: Một là Đơng Nam Bộ (ĐNB) với 6 tỉnh, thành phố: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trị là đầu tàu nền kinh tế của vùng. Hai là đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL), cịn được gọi là Tây Nam Bộ, gồm 13 tỉnh, thành phố: Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và thành phố Cần Thơ.

Khóa luận này sẽ tìm hiểu vấn đề thu hút FDI vào hai vùn g ĐNB và ĐBSCL phía trên, đặc biệt là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm 8 tỉnh, thành phố thuộc cả hai vùng ĐNB và ĐBSCL, là thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang.Đây là là nơi tập trung số lượng các khu công nghiệp lớn và thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngồi lớn nhất của cả nước. Các ngành cơng nghiệp quan trọng nhất của vùng gồm: Dầu khí, dày da, dệt may, điện tử, cơ khí, hóa chất, phân bón, cán thép…

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tại các tỉnh phía nam của việt nam (Trang 53 - 54)