(Nguồn: Báo cáo tình hình thu hút FDI vào ViệtNam năm 2014, Cục Đầu tư nước ngoài, BộKếhoạch và Đầu tư)
Về địa điểm theo đầu tư, trong 12 tháng năm 2014 nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 54 tỉnh, thành phố trong cả nước. Trong đó, dẫn đầu về đầu tư nước ngoài là Thái Nguyên với 3,35 tỷ USD vốn đăng ký mới và vốn tăng thêm, chiếm 16,6% tổng vốn đầu tư của cả nước. Sự tăng trường vượt trội này là nhờ vào dự án
36,2% 14,8% 13,8% 10,1% 6,2% 3,5% 2,8% 12,6% Hàn Quốc Hồng Kông Singapore Nhật Bản Đài Loan
British Virgin Islands
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
phố Hồ Chí Minh đứng thứ 2 với tổng vốn đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm là 3,1 tỷ USD; chiếm 15,4% tổng vốn đầu tư của cả nước. Đồng Nai đứng thứ 3 với 1,83 tỷ USD vốn đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm. Tiếp theo Bắc Ninh, Bình Dương, Khánh Hịa với quy mô vốn lần lượt là 1,58 tỷ USD; 1,46 tỷ USD và 1,25 tỷ USD.
2.1.2. Tổng quan thu hút FDI vào các khu công nghiệp của Việt Nam
2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển các khu cơng nghiệp của Việt Nam
Tại Việt Nam vào đầu thập kỷ 60, 70 của thế kỷ XX, được sự giúp đỡ của Liên Xô (cũ), Trung Quốc, Cộng hòa dân chủ Đức…, một số KCN theo mơ hình của các nước XHCN đã được xây dựng ở các tỉnh miền Bắc như KCN Thái Nguyên, KCN Việt Trì, KCN Thượng Đình Hà Nội… ỞMiền Nam, dưới chế độ cũ đã bắt đầu hình thành một số KCN như Khu kỹ nghệ Biên Hịa, Khu kỹ nghệ Trà Nóc (Cần Thơ)…Song q trình tích tụ tập trung cơng nghiệpở Việt Nam chỉ thực sự bắt đầu từ việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quyết định thành lập khu công nghiệp Tân Thuận (thành phố Hồ Chí Minh) ngày 25 tháng 1 năm 1991. Trải qua hơn 25 hình thành và phát triển, các khu công nghiệp đã không ngừng vươn lên cả vềsố lượng lẫn quymơ đầu tư và đã có những bước phát triển, đóng góp tích cực cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và chuyển dịch cơ cấu của Việt Nam trong mơ hình tăng trưởng dựa xuất khẩu.
a. Số lượng, diện tích