Thực trạng về nguồn cung cấp kờnh hỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kênh hình trong dạy học sinh học 10 trung học phổ thông luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn sinh học (Trang 29)

TT Nội dung điều tra Mức độ sử dụng

Khụng Đụi khi Thƣờng xuyờn II Nguồn cung cấp kờnh hỡnh % % % 1 Sỏch giỏo khoa 15 60 25 2 Sƣu tầm 50 37.5 12.5 3 Tự xõy dựng 75 17.5 7.5

Qua bảng số liệu trờn cho thấy, phần lớn GV đó sử dụng cỏc kờnh hỡnh trong SGK, số GV cú sưu tầm và tự xõy dựng kờnh hỡnh chưa nhiều, hơn nữa cỏc trường THPT đều cú cỏc kờnh hỡnh như hỡnh vẽ, sơ đồ, bảng biểu… sẵn cú trong phũng thớ nghiệm nhưng khụng nhiều. Bờn cạnh đú cỏc kờnh hỡnh hiện đại như hỡnh ảnh trờn mạng, cỏc đoạn video của mỗi GV tương đối nhiều do cụng nghệ thụng tin ngày càng phỏt triển, kỹ năng tỡm kiếm tư liệu của GV ngày một tăng. Từ đú cho thấy nhu cầu sử dụng phương tiện trong dạy học là rất lớn, nhất là đang đứng trước thực tế về yờu cầu đổi mới phương phỏp dạy học. Ngoài những hỡnh ảnh sẵn cú trong SGK, trong phũng thớ nghiệm và cỏc hỡnh ảnh sưu tầm nhiều GV cũng sỏng tạo ra hỡnh ảnh, sơ đồ và bảng biểu trong quỏ trỡnh dạy học. Nhưng một thực tế cho thấy nguồn cung cấp kờnh hỡnh đa dạng và phong phỳ đó đặt ra vấn đề về độ chớnh xỏc và khoa học của kờnh hỡnh đang sử dụng trong dạy học.

1.3.3. Thực trạng về sử dụng kờnh hỡnh trong dạy học Sinh học 10

Kờnh hỡnh được GV dựng nhiều trong khõu dạy bài mới mang tớnh chất minh họa cho kiến thức đang dạy, ớt khi GV sử dụng kờnh hỡnh trong kiểm tra bài cũ, trong củng cố hay trong kiểm tra đỏnh giỏ hay trong rốn luyện kỹ năng, hỡnh thành thỏi độ cho HS. Chớnh vỡ vậy việc sử dụng kờnh hỡnh chưa phự hợp thỡ khụng phỏt huy hết cụng năng của kờnh hỡnh. Điều này được thể hiện thụng qua bảng thống kờ sau:

Bảng1.3: Sử dụng kờnh hỡnh trong cỏc khõu của quỏ trỡnh dạy học

TT Nội dung điều tra Mức độ sử dụng

Khụng Đụi khi Thƣờng xuyờn III Sử dụng kờnh hỡnh trong cỏc

khõu của quỏ trỡnh dạy học

% % %

1 Trong kiểm tra bài cũ 75 25 0

2 Trong dạy kiến thức mới 2.5 50 47.5

3 Trong củng cố kiến thức 62.5 32.5 5

4 Để rốn luyện kỹ năng cho HS 75 20 5

5 Giỏo dục ý thức 75 20 5

6 Trong kiểm tra định kỳ 87.5 12.5 0

1.3.4. Thực trạng về biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh trong dạy học Sinh học 10

Qua điều tra, khảo sỏt một số trường THPT chỳng tụi thấy hiện nay dạy học Sinh học lớp 10, cỏc GV đó sử dụng nhiều kờnh hỡnh trong dạy học, nhiều GV cũn tỡm hiểu nghiờn cứu để xõy dựng một số kờnh hỡnh để phục vụ cho việc dạy học. Nhưng phần lớn sử dụng kờnh hỡnh để minh họa cho bài học hoặc một số GV đó đầu tư khai thỏc kờnh nhưng cỏc biện phỏp khai thỏc cũn nghốo nàn, chưa khai thỏc triệt để cỏc nguồn thụng tin trong kờnh hỡnh đồng thời khụng phỏt huy được tớnh sỏng tạo của GV trong đổi mới phương phỏp, được thể hiện qua bảng 1.4:

Bảng1.4: Một số biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh

TT Nội dung điều tra Mức độ sử dụng

khụng Đụi khi Thƣờng xuyờn IV Một số biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh % % % 1 Cõu hỏi vấn đỏp 5 50 45 2 Phiếu học tập 37.5 30 32.5 3 Cõu hỏi trắc nghiệm 50 37.5 12.5

Bảng số liệu cho thấy biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh của GV chủ yếu là sử dụng cõu hỏi vấn đỏp thường xuyờn, cũn cỏc biện phỏp như bài toỏn nhận thức hay cõu hỏi trắc nghiệm ớt khi được sử dụng để khai thỏc kờnh hỡnh. Chớnh vỡ vậy việc tổ chức dạy học gặp nhiều khú khăn và khú lụi cuốn HS trong quỏ trỡnh dạy học.

1.3.5. Nguyờn nhõn của thực trạng khai thỏc và sử dụng kờnh hỡnh trong dạy học Sinh học 10

Thụng qua trao đổi, đa số GV cho rằng dạy học Sinh học 10 bằng cỏch sử dụng kờnh hỡnh đem lại những hiệu quả nhất định trong quỏ trỡnh dạy học.

Về chủ quan người dạy: đũi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian và cụng sức để chuẩn bị, bản thõn người dạy phải say mờ tỡm tũi và sỏng tạo. Việc dạy học sử dụng kờnh hỡnh cũn ớt những nghiờn cứu, hướng dẫn sử dụng trong dạy học. Việc tổ chức, thiết kế cỏc biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh cũn phụ thuộc vào năng lực của người dạy, đũi hỏi phải cú sự đầu tư về thời gian và cụng sức để thực hiện.

Về khỏch quan: trong dạy học việc sử dụng kờnh hỡnh đũi hỏi phải tổ chức hoạt động độc lập hay cỏc hoạt động nhúm cho HS nhằm phỏt huy tớnh chủ động tớch cực của từng HS, điều này mõu thuẫn với số lượng HS quỏ đụng trong mỗi lớp học, những kờnh hỡnh khỏc ngoài SGK chưa thật sự chớnh xỏc và khoa học thiếu sự kiểm tra đỏnh giỏ của cỏc nhà chuyờn mụn. Nội dung chương trỡnh cũn mang tớnh hàn lõm, kờnh hỡnh trong SGK lại chỉ mang tớnh chất minh họa. Dạy học sử dụng kờnh hỡnh đũi hỏi nhiều thời gian để đảm bảo tiến hành đầy đủ cỏc bước, cỏc giai đoạn trong hoạt động học tập sỏng tạo của HS, yờu cầu này mõu thuẫn với thời gian hạn chế của tiết học.

- Việc sử dụng một số biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh cũn thiếu mẫu để GV ỏp dụng.

Túm lại, sử dụng kờnh hỡnh là một xu hướng phỏt triển tất yếu trong đổi mới phương phỏp giảng dạy. Mặc dự sử dụng kờnh hỡnh trong dạy học khụng cũn là mới nhưng nú luụn cần phải cú trong quỏ trỡnh dạy học hiện đại.

KẾT LUẬN CHƢƠNG I

Qua nghiờn cứu cơ sở lớ luận và cơ sở thực tiễn của đề tàiđó làm sỏng tỏ được cỏc vấn đề sau:

- Nờu được khỏi niệm về kờnh hỡnh, phõn loại kờnh hỡnh, nờu ra cỏc biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh và sử dụng cỏc biện phỏp kờnh hỡnh trong dạy học sinh học.

- Nờu được ưu điểm và hạn chế của việc sử dụng cỏc biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh tong dạy học.

- Nờu được nguyờn nhõn và thực trạng của việc sử dụng và khai thỏc kờnh hỡnh trong dạy học sinh học 10.

CHƢƠNG 2

SỬ DỤNG KấNH HèNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THễNG

2.1. Phõn tớch cấu trỳc, nội dung Sinh học 10 Trung học phổ thụng

Chương trỡnh SGK Sinh học 10 đó thể hiện hướng tiếp cận hệ thống, hướng đồng tõm mở rộng và logic cấu trỳc. Ngoài ra nội dung chương trỡnh cũn chỳ trọng phỏt triển kĩ năng vận dụng kiến thức lý thuyết, năng lực phỏt hiện và giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn và kĩ năng thực hành.

Cỏc kiến thức trong chuơng trỡnh Sinh học 10 được trỡnh bày :

- Theo cỏc cấp tổ chức từ thấp lờn cao, từ hệ nhỏ đến hệ lớn và cỏc cấp tổ chức sống được giới thiệu theo quan điểm tiến húa, đó cú cơ sở ở chương trỡnh Sinh học Trung học cơ sở.

- Kiến thức mang tớnh chất Sinh học đại cương, chỉ ra cỏc nguyờn tắc tổ chức, những quy luật vận động chung cho sinh giới, giỳp cho HS cú những hiểu biết khỏi quỏt dựa trờn cơ sở kiến thức đó biết.

- Cấu trỳc nội dung mang tớnh lớ thuyết trừu tượng và khỏi quỏt khỏ cao, đi sõu vào bản chất cơ chế của cỏc hiện tượng và quỏ trỡnh Sinh học phự hợp với tõm lớ HS. [29, tr. 10]

Cấu trỳc chương trỡnh Sinh học 10 cụ thể như sau:

Phần một: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

- Cỏc cấp độ tổ chức của thế giới sống.

- Hệ thống năm giới sinh vật theo quan điểm của Whittaker và Margulis. - Sơ đồ phỏt sinh giới Thực vật và Động vật.

- Đa dạng của thế giới sinh vật.

Phần hai: SINH HỌC TẾ BÀO

- Bốn nguyờn tố cơ bản cấu tạo nờn cỏc hợp chất hữu cơ. - Cỏc nguyờn tố đại lượng và vi lượng.

- Cấu trỳc, chức năng của nước, cacbohiđrat, lipit, prụtờin, axit nuclờic. - Cấu trỳc tế bào nhõn sơ, tế bào nhõn thực.

- Vận chuyển cỏc chất qua màng sinh chất.

sinh.

- Chuyển hoỏ vật chất và năng lượng trong tế bào. - Vai trũ của enzim trong chuyển hoỏ vật chất - Hụ hấp, quang tổng hợp.

- Thực hành : một số thớ nghiệm về enzim. - Phõn bào nguyờn phõn và giảm phõn.

- Thực hành : Quan sỏt cỏc kỡ phõn bào qua tiờu bản.

Phần ba: SINH HỌC VI SINH VẬT

- Cỏc kiểu chuyển hoỏ vật chất và năng lượng ở vi sinh vật. - Cỏc kiểu hụ hấp

- Thực hành : ứng dụng lờn men. - Sinh truởng của quần thể vi sinh vật

- Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phỏt triển của vi sinh vật - Thực hành : Quan sỏt một số loại vi sinh vật và bào tử nấm mốc. - Cấu trỳc chung virut, quỏ trỡnh nhõn lờn của virut trong tế bào. - Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch.

*Kết luận : Sinh học nói chung và Sinh học 10 nói riờng đuợc sọan theo hướng đổi mới; kờnh hỡnh và kờnh chữ trong SGK khụng chỉ đơn thuần cung cấp kiến thức có sẵn cho học sinh mà là phuơng tiện hỗ trợ đắc lực khi dạy trờn lớp, là cụng cụ để GV tổ chức, giải quyết những yờu cầu theo huớng phỏt huy tớnh tớch cực học tập của HS. Khi đó những gỡ in trong sỏch chỉ là tài liệu cốt lừi, cơ bản mà cần đuợc gia cụng theo định huớng của thầy. Với cỏch thể hiện trờn việc sử dụng kờnh hỡnh trong dạy học sẽ mang lại hiệu quả.

2.2. Mục tiờu của sử dụng một số biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh trong dạy học Sinh học 10 học Sinh học 10

Đổi mới phương phỏp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trỡnh giỏo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tõm đến việc HS học được cỏi gỡ đến chỗ quan tõm HS vận dụng được cỏi gỡ qua việc học. Để đảm bảo được điều đú, phải thực hiện chuyển từ phương phỏp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cỏch học, cỏch vận dụng kiến thức, rốn luyện kỹ năng, hỡnh thành năng lực và phẩm chất. Sử dụng kờnh hỡnh

trong dạy học bao gồm cú lựa chọn kờnh hỡnh, biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh phự hợp, sử dụng linh hoạt trong cỏc khõu của quỏ trỡnh dạy học kết hợp với cỏch tổ chức dạy học sỏng tạo sẽ mang lại hiệu quả đổi mới phương phỏp, đổi mới quan hệ GV với HS theo hướng cộng tỏc cú ý nghĩa quan trọng nhằm phỏt triển năng lực xó hội.

2.3. Quy trỡnh sử dụng kờnh hỡnh trong dạy Sinh học 10

2. 3.1. Cỏc bước chuẩn bị của GV

Quy trỡnh chung sử dụng kờnh hỡnh trong dạy học Sinh học 10 như sau:

Bƣớc 1: Phõn tớch nội dung bài học

Bƣớc 3: Xõy dựng tƣ liệu kờnh hỡnh

Bƣớc 4:Thiết kế một số biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh đỏp ứng mục tiờu của bài học

Bƣớc 5:Đƣa một số biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh vào việc thiết kế bài học

Trờn cơ sở qui trỡnh này chỳng tụi vận dụng đưa ra cỏc bước thiết kế một biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh cụ thể.

2.3.2. Cỏc bước thiết kế một biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh cụ thể

- Bƣớc 1: GV nghiờn cứu nội dung bài học, trờn cơ sở đú hỡnh thành ra những ý

tưởng ban đầu → Tổ chức được những tỡnh huống lụi cuốn HS vào quỏ trỡnh tỡm kiến thức.

- Bƣớc 2: Xỏc định mục tiờu cụ thể của từng hoạt động trờn cơ sở ý tưởng được

hỡnh thành ở bước trờn.

- Bƣớc 3: Xỏc định những kờnh hỡnh cần thiết cho hoạt động học tập. - Bƣớc 4: Đưa ra biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh.

- Bƣớc 5: Tổ chức hoạt động học tập.

2.4. Những điều kiện để lựa chọn kờnh hỡnh

Lựa chọn kờnh hỡnh phải căn cứ vào cỏc yờu cầu dạy học và sự phự hợp với điều kiện dạy học cụ thể. Cụ thể là:

- Phương phỏp dạy học

Phương phỏp dạy học là một yếu tố quan trọng luụn được xem xột khi lựa chọn kờnh hỡnh . Nhiều loại kờnh hỡnh thớch hợp cho từng loại phương phỏp dạy học khỏc nhau.

- Mục tiờu bài dạy và cỏc nhiệm vụ học tập

Tuỳ theo mục tiờu bài dạy và cỏc nhiệm vụ học tập, giỏo viờn phải ỏp dụng phương phỏp dạy học thớch hợp, từ đú lựa chọn kờnh hỡnh tương ứng.

- Mụi trường học tập, đối tượng HS, khụng gian, thời gian… - Năng lực của giỏo viờn

Đõy là một nhõn tố rất quan trọng. Phương phỏp dạy học tớch cực, GV chỉ đúng vai trũ hướng dẫn, nhưng dự thế nào vai trũ của họ vẫn cú ảnh hưởng rất lớn đối với kết quả học tập của HS. Việc lựa chọn kờnh hỡnh là một phần của cụng việc thiết kế dạy học và mục đớch cuối cựng là phải xõy dựng được một danh mục cỏc kờnh hỡnh và cỏc biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh phự hợp với cỏc bài giảng.

2.5. Những điều kiện để khai thỏc kờnh hỡnh

- HS phải được hướng dẫn, bản thõn HS phải cú những kiến thức, kỹ năng quan sỏt và phõn tớch kờnh hỡnh cần thiết để thực hiện cú hiệu quả cỏc nhiệm vụ do GV đề ra.

- Biện phỏp khai thỏc của GV cho mỗi kờnh hỡnh phải ở mức cần thiết thỡ mới lụi cuốn được HS. Nếu biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh chưa phự hợp, thỡ đa số HS lại khụng tham gia được vào quỏ trỡnh tỡm tũi, phỏt hiện.

- GV phải giỏm sỏt việc thực hiện cỏc hoạt động của HS, phỏt hiện kịp thời những hướng đi lệch của HS.

- Khi sử dụng một số biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh đũi hỏi nhiều thời gian. Nội dung sỏch giỏo khoa phải gọn nhẹ để cả thầy và trũ cú đủ thời gian cần thiết thực hiện cỏc hoạt động. Hiện nay sỏch giỏo khoa đó thay đổi chuyển từ cỏch viết thụng bỏo, giải thớch, minh hoạ sang cỏch viết tổ chức cỏc hoạt động học tập. Do đú việc sử dụng một số hỡnh thức khai thỏc kờnh hỡnh nhỡn chung cú nhiều thuận lợi hơn.

2.6. Một vài vớ dụ về sử dụng kờnh hỡnh trong dạy Sinh học 10

Vớ dụ 1: Sử dụng kờnh hỡnh trong dạy học phần I- Cỏc cấp tổ chức của thế giới

sống – Bài 1: Cỏc cấp tổ chức của thế giới sống.

PHÂN T

PHÂN TỬ

B

ÀO QUANO QUAN TTẾBÀOO

Mễ Mễ CƠ T H CƠ T HỂ QUAN QUAN QU QUẦẦN T HN T HỂ QU QUẦẦN XÃN XÃ SINH SINH QUY QUYỂỂNN Hỡnh 1: Cỏc cấp tổ chức của thế giới sống [5, tr.7] ● Biện phỏp sử dụng phiếu học tập

GV yờu cầu HS quan sỏt Hỡnh 1: Cỏc cấp tổ chức của thế giới sống, trao đổi

nhúm kết hợp với tham khảo thụng tin trong SGK hoàn thành phiếu học tập:

Cỏc cấp tổ chức của thế giới sống Đặc điểm về cấu trỳc và chức năng 1. Tế bào

2. Cơ thể 3. Quần thể 4. Quần xó 5. Hệ sinh thỏi

HS quan sỏt Hỡnh 1: Cỏc cấp tổ chức của thế giới sống đọc cỏc thụng tin trờn hỡnh, tham khảo SGK và thảo luận nhúm, GV quan sỏt và hỗ trợ cỏc nhúm để hoàn thành phiếu:

Cỏc cấp tổ chức của thế giới sống

Đặc điểm về cấu trỳc và chức năng 1. Tế bào Đơn vị cấu trỳc cơ bản của thế giới sống.

2. Cơ thể Được cấu tạo từ cỏc cơ quan và cỏc hệ cơ quan.

3. Quần thể Là một nhúm cỏc cỏ thể cựng loài.

5. Hệ sinh thỏi Bao gồm quần xó và mụi trường sống của quần xó. Biện phỏp này sử dụng định hướng HS tỡm hiểu kiến thức nhanh hơn trong quỏ trỡnh dạy kiến thức mới.

● Biện phỏp sử dụng cõu hỏi vấn đỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kênh hình trong dạy học sinh học 10 trung học phổ thông luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn sinh học (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)