Cỏc hỡnh ảnh thực tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kênh hình trong dạy học sinh học 10 trung học phổ thông luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn sinh học (Trang 77 - 82)

● Biện phỏp sử dụng cõu hỏi vấn đỏp

GV yờu cầu HS quan sỏt Hỡnh 11a: Hỡnh ảnh động cơ chế vận chuyển thụ động, kết hợp với thụng tin trong SGK để trả lời cỏc cõu hỏi sau:

1. Nhận xột về nồng độ cỏc chất ở hai phớa của màng tế bào? 2. Thế nào là vận chuyển thụ động?

3. Vận chuyển thụ động dựa theo nguyờn lớ nào? 4. Cú những kiểu vận chuyển thụ động nào qua màng?

HS quan sỏt Hỡnh 11a: Hỡnh ảnh động cơ chế vận chuyển thụ động, kết hợp với thụng tin trong SGK để trả lời cỏc cõu hỏi:

1. Nồng độ cỏc chất bờn ngoài tế bào lớn hơn nồng độ cỏc chất bờn trong tế bào. 2. Vận chuyển thụ động là kiểu vận chuyển cỏc chất theo chiều nồng độ và khụng tiờu tốn năng lượng.

3. Vận chuyển thụ động dựa theo nguyờn lớ khuếch tỏn.

4. Cú những kiểu vận chuyển thụ động qua màng: Khuếch tỏn trực tiếp qua lớp phụtpholipit kộp và khuếch tỏn qua kờnh prụtờin xuyờn màng.

GV tiếp tục yờu cầu HS quan sỏt Hỡnh 11b: Cỏc loại mụi trường, kết hợp với thụng tin trong SGK trả lời cỏc cõu hỏi sau:

1. Phõn biệt ba loại mụi trường ưu trương, nhược trương và đẳng trương?

2. Khi cho tế bào hồng cầu vào ba mụi trường này thỡ xảy ra hiện tượng gỡ? Giải thớch hiện tượng?

HS quan sỏt Hỡnh 11b: Cỏc loại mụi trường, kết hợp với thụng tin trong SGK trả lời cỏc cõu hỏi:

1. Phõn biệt ba loại mụi trường ưu trương, nhược trương và đẳng trương:

Mụi trƣờng ƣu trƣơng Mụi trƣờng đẳng trƣơng

Mụi trƣờng nhƣợc trƣơng

Nồng độ chất tan

bờn ngoài lớn hơn bờn trong tế bào chất tan đi từ ngoài vào trong tế bào. Nồng độ chất tan bờn ngoài bằng bờn trong tế bào. Nồng độ chất tan bờn ngoài thấp hơn bờn trong tế bào chất tan đi từ trong tế bào ra ngoài. 2. Khi cho tế bào hồng cầu vào ba mụi trường này thỡ:

- Vào mụi trường ưu trương thỡ chất tan đi từ ngoài vào trong tế bào và nước từ trong tế bào đi ra →Tế bào mất nước co lại.

- Vào mụi trường đẳng trương thỡ chất tan bờn ngoài bằng bờn trong tế bào. Do đú tế bào bỡnh thường.

- Vào mụi trường nhược trương thỡ chất tan đi từ trong tế bào ra ngoài và nước từ ngoài vào trong tế bào →Tế bào trương nước cú thể vỡ ra.

Biện phỏp này sử dụng trong khõu dạy bài mới giỳp định hướng tư duy cho HS, khi trả lời cỏc cõu hỏi HS nhanh chúng tỡm ra kiến thức đồng thời vận dụng kiến thức để giải thớch cỏc hiện tượng thực tế trong cuộc sống.

● Biện phỏp 2: Sử dụng phiếu học tập

GV yờu cầu HS quan sỏt Hỡnh 11a: Hỡnh ảnh động cơ chế vận chuyển thụ động,

trao đổi nhúm kết hợp với tham khảo SGK hoàn thành phiếu học tập:

Cỏc kiểu vận chuyển thụ động Cỏc chất đƣợc vận chuyển

Khuếch tỏn trực tiếp qua lớp phụtpholipit kộp Khuếch tỏn qua kờnh prụtờin xuyờn màng Khuếch tỏn qua kờnh prụtờin đặc biệt (Aquaporin)

HS quan sỏt Hỡnh 11a: Hỡnh ảnh động cơ chế vận chuyển thụ động, kết hợp với thụng tin trong SGK, trao đổi nhúm hoàn thành phiếu học tập:

Cỏc kiểu vận chuyển thụ động Cỏc chất đƣợc vận chuyển

Khuếch tỏn trực tiếp qua lớp phụtpholipit kộp

Cỏc chất phõn cực và cú kớch thước nhỏ như CO2, O2…

Khuếch tỏn qua kờnh prụtờin xuyờn màng

Cỏc chất phõn cực, cỏc ion , cỏc chất cú kớch thước phõn tử lớn.

Khuếch tỏn qua kờnh prụtờin đặc biệt (Aquaporin)

Cỏc phõn tử nước.

GV tiếp tục yờu cầu HS quan sỏt Hỡnh 11b: Cỏc loại mụi trường và trao đổi nhúm, kết hợp với tham khảo SGK hoàn thành phiếu học tập sau:

Nội dung Mụi trƣờng ƣu

trƣơng Mụi trƣờng đẳng trƣơng Mụi trƣờng nhƣợc trƣơng Nồng độ chất tan so

với bờn trong tế bào Sự di chuyển của nƣớc

HS quan sỏt Hỡnh 11b: Cỏc loại mụi trường, kết hợp với thụng tin trong SGK, trao đổi nhúm hoàn thành phiếu học tập:

Nội dung Mụi trƣờng ƣu

trƣơng Mụi trƣờng đẳng trƣơng Mụi trƣờng nhƣợc trƣơng Nồng độ chất tan so với bờn trong tế bào Nồng độ chất tan bờn ngoài lớn hơn bờn trong tế bào. Nồng độ chất tan bờn ngoài bằng bờn trong tế bào. Nồng độ chất tan bờn ngoài thấp hơn bờn trong tế bào Sự di chuyển của nƣớc

Nước đi từ trong tế bào ra ngoài.

Nước đi từ trong tế bào ra ngoài bằng nước đi từ ngoài vào trong tế bào.

Nước đi từ ngoài vào trong tế bào

Kết quả Tế bào co lại. Tế bào bỡnh

thường

Tế bào trương nước và cú thể bị vỡ.

Với biện phỏp này giỳp HS chủ động tỡm hiểu kiến thức, kớch thớch tư duy , tăng khả năng hoạt động nhúm.

● Biện phỏp sử dụng cõu hỏi trắc nghiệm

GV tiếp tục yờu cầu HS quan sỏt Hỡnh 11b: Cỏc loại mụi trường, kết hợp với

kiến thức đó học trả lời cỏc cõu hỏi sau:

Cõu 1:. Xếp đặc điểm của cỏc loại mụi trường ( cột B ) phự hợp với từng mụi trường ( cột A) và ghi kết quả vào cột C

A B C 1. Đẳng trương 2. Ưu trương 3. Nhược trương

a- Nồng độ chất tan ngoài tế bào thấp hơn trong tế bào.

b- Nồng độ chất tan ngoài tế bào cao hơn trong tế bào.

c- Nồng độ chất tan ngoài tế bào và trong tế bào bằng nhau.

1…… 2……… 3……..

Cõu 2: Những chất cú thể đi qua lớp phụtpholipit kộp của màng tế bào nhờ sự khuyếch tỏn là:

a. Những chất tan trong lipớt

b. Chất cú kớch thước nhỏ khụng tớch điện và khụng phõn cực. c. Cỏc đại phõn tử Protein cú kớch thước lớn.

d. a và b

Cõu 3: Vận chuyển thụ động

a. Cần tiờu tốn năng lượng. b. Khụng cần tiờu tốn năng lượng. c. Cần cú cỏc kờnh protein. d. Cần cỏc bơm đặc biệt trờn màng.

HS quan sỏt Hỡnh 11a: Hỡnh ảnh động cơ chế vận chuyển thụ động, Hỡnh 11b:

Cỏc loại mụi trường, kết hợp với kiến thức đó biết trả lời:

1:1-b; 2-c; 3-a; 2-d; 3-b

Biện phỏp này sử dụng trong khõu củng cố hay kiểm tra đỏnh giỏ, giỳp GV nhanh chúng kiểm tra được kiến thức HS đó học và kớch thớch tớnh chủ động của HS.

● Biện phỏp sử dụng bài tập nhận thức

GV yờu cầu HS quan sỏt Hỡnh 11c: Cỏc hỡnh ảnh thực tế và vận dụng kiến thức đó học để làm bài tập 1:

Bài 1: Hóy giải thớch một số hiện tượng ?

a. Khi muụ́i dưa bằng rau cải, lỳc đầu rau bi ̣ quắt la ̣i sau vài ngày la ̣i trương to lờn. b. Ngõm quả mơ chua vào đường , sau 1 thời gian quả mơ có vi ̣ chua ngọt , nước cũng cú vị ngọt chua.

HS quan sỏt Hỡnh 11c: Cỏc hỡnh ảnh thực tế, kết hợp với kiến thức vừa học để làm bài tập 1:

a) Hiện tượng xảy ra khi muối dưa: Lỳc đầu là mụi trường bờn ngoài cú nồng độ chất tan (dung dịch muối NaCl) cao hơn nồng độ chất tan bờn trong tế bào nờn xảy ra hiện tượng nước từ trong rau cải đi ra ngoài, làm cho rau quắt lại (hiện tượng co nguyờn sinh). Sau một thời gian, nồng độ chất tan trong tế bào bằng nồng độ chất tan mụi trường bờn ngoài, lượng nước từ mụi trường đi vào tế bào và lượng nước đi ra mụi trường ngoài trở nờn cõn bằng. Ngoài ra, GV cú thể giải thớch thờm cỏc

hiện tượng khỏc kốm theo: Dưa muối lõu ngày cú độ chua giảm (pH giảm), xuất hiện “vỏng dưa”, hiện tượng “dưa khỳ”…

b) Tương tự, khi ngõm mơ vào nước đường, tạo nờn dung dịch ưu trương, do đú cỏc phõn tử đường sẽ đi vào trong tế bào quả mơ theo đỳng chiều građien nồng độ, làm quả mơ cú thờm vị ngọt. Đồng thời, nước từ tế bào quả mơ mang theo một số axit trong tế bào, di chuyển từ tế bào ra ngoài mụi trường, làm nước đường cú thờm vị chua.

Những bài tập này khụng chỉ giỳp HS giải thớch được cỏc hiện tượng trong thực tiễn, cú hứng thỳ học tập mà cũn cú ý nghĩa trong việc ỏp dụng kiến thức học được vào những cụng việc hàng ngày.

Vớ dụ 12: Sử dụng kờnh hỡnh trong dạy học phần II- Quỏ trỡnh nguyờn phõn – Bài 18: Chu kỡ tế bào và quỏ trỡnh nguyờn phõn

Kỡ đầu

Kỡ sau Cuối kỡ giữa

Cuối kỡ đầu Kỡ giữa

Kỡ cuối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kênh hình trong dạy học sinh học 10 trung học phổ thông luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn sinh học (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)