Mục tiờu của sử dụng một số biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh trong dạy học Sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kênh hình trong dạy học sinh học 10 trung học phổ thông luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn sinh học (Trang 34)

1.2.4 .Những ưu điểm của việc sử dụng một số hỡnh thức khai thỏc kờnh hỡnh

2.2. Mục tiờu của sử dụng một số biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh trong dạy học Sinh

học Sinh học 10

Đổi mới phương phỏp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trỡnh giỏo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tõm đến việc HS học được cỏi gỡ đến chỗ quan tõm HS vận dụng được cỏi gỡ qua việc học. Để đảm bảo được điều đú, phải thực hiện chuyển từ phương phỏp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cỏch học, cỏch vận dụng kiến thức, rốn luyện kỹ năng, hỡnh thành năng lực và phẩm chất. Sử dụng kờnh hỡnh

trong dạy học bao gồm cú lựa chọn kờnh hỡnh, biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh phự hợp, sử dụng linh hoạt trong cỏc khõu của quỏ trỡnh dạy học kết hợp với cỏch tổ chức dạy học sỏng tạo sẽ mang lại hiệu quả đổi mới phương phỏp, đổi mới quan hệ GV với HS theo hướng cộng tỏc cú ý nghĩa quan trọng nhằm phỏt triển năng lực xó hội.

2.3. Quy trỡnh sử dụng kờnh hỡnh trong dạy Sinh học 10

2. 3.1. Cỏc bước chuẩn bị của GV

Quy trỡnh chung sử dụng kờnh hỡnh trong dạy học Sinh học 10 như sau:

Bƣớc 1: Phõn tớch nội dung bài học

Bƣớc 3: Xõy dựng tƣ liệu kờnh hỡnh

Bƣớc 4:Thiết kế một số biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh đỏp ứng mục tiờu của bài học

Bƣớc 5:Đƣa một số biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh vào việc thiết kế bài học

Trờn cơ sở qui trỡnh này chỳng tụi vận dụng đưa ra cỏc bước thiết kế một biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh cụ thể.

2.3.2. Cỏc bước thiết kế một biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh cụ thể

- Bƣớc 1: GV nghiờn cứu nội dung bài học, trờn cơ sở đú hỡnh thành ra những ý

tưởng ban đầu → Tổ chức được những tỡnh huống lụi cuốn HS vào quỏ trỡnh tỡm kiến thức.

- Bƣớc 2: Xỏc định mục tiờu cụ thể của từng hoạt động trờn cơ sở ý tưởng được

hỡnh thành ở bước trờn.

- Bƣớc 3: Xỏc định những kờnh hỡnh cần thiết cho hoạt động học tập. - Bƣớc 4: Đưa ra biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh.

- Bƣớc 5: Tổ chức hoạt động học tập.

2.4. Những điều kiện để lựa chọn kờnh hỡnh

Lựa chọn kờnh hỡnh phải căn cứ vào cỏc yờu cầu dạy học và sự phự hợp với điều kiện dạy học cụ thể. Cụ thể là:

- Phương phỏp dạy học

Phương phỏp dạy học là một yếu tố quan trọng luụn được xem xột khi lựa chọn kờnh hỡnh . Nhiều loại kờnh hỡnh thớch hợp cho từng loại phương phỏp dạy học khỏc nhau.

- Mục tiờu bài dạy và cỏc nhiệm vụ học tập

Tuỳ theo mục tiờu bài dạy và cỏc nhiệm vụ học tập, giỏo viờn phải ỏp dụng phương phỏp dạy học thớch hợp, từ đú lựa chọn kờnh hỡnh tương ứng.

- Mụi trường học tập, đối tượng HS, khụng gian, thời gian… - Năng lực của giỏo viờn

Đõy là một nhõn tố rất quan trọng. Phương phỏp dạy học tớch cực, GV chỉ đúng vai trũ hướng dẫn, nhưng dự thế nào vai trũ của họ vẫn cú ảnh hưởng rất lớn đối với kết quả học tập của HS. Việc lựa chọn kờnh hỡnh là một phần của cụng việc thiết kế dạy học và mục đớch cuối cựng là phải xõy dựng được một danh mục cỏc kờnh hỡnh và cỏc biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh phự hợp với cỏc bài giảng.

2.5. Những điều kiện để khai thỏc kờnh hỡnh

- HS phải được hướng dẫn, bản thõn HS phải cú những kiến thức, kỹ năng quan sỏt và phõn tớch kờnh hỡnh cần thiết để thực hiện cú hiệu quả cỏc nhiệm vụ do GV đề ra.

- Biện phỏp khai thỏc của GV cho mỗi kờnh hỡnh phải ở mức cần thiết thỡ mới lụi cuốn được HS. Nếu biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh chưa phự hợp, thỡ đa số HS lại khụng tham gia được vào quỏ trỡnh tỡm tũi, phỏt hiện.

- GV phải giỏm sỏt việc thực hiện cỏc hoạt động của HS, phỏt hiện kịp thời những hướng đi lệch của HS.

- Khi sử dụng một số biện phỏp khai thỏc kờnh hỡnh đũi hỏi nhiều thời gian. Nội dung sỏch giỏo khoa phải gọn nhẹ để cả thầy và trũ cú đủ thời gian cần thiết thực hiện cỏc hoạt động. Hiện nay sỏch giỏo khoa đó thay đổi chuyển từ cỏch viết thụng bỏo, giải thớch, minh hoạ sang cỏch viết tổ chức cỏc hoạt động học tập. Do đú việc sử dụng một số hỡnh thức khai thỏc kờnh hỡnh nhỡn chung cú nhiều thuận lợi hơn.

2.6. Một vài vớ dụ về sử dụng kờnh hỡnh trong dạy Sinh học 10

Vớ dụ 1: Sử dụng kờnh hỡnh trong dạy học phần I- Cỏc cấp tổ chức của thế giới

sống – Bài 1: Cỏc cấp tổ chức của thế giới sống.

PHÂN T

PHÂN TỬ

B

ÀO QUANO QUAN TTẾBÀOO

Mễ Mễ CƠ T H CƠ T HỂ QUAN QUAN QU QUẦẦN T HN T HỂ QU QUẦẦN XÃN XÃ SINH SINH QUY QUYỂỂNN Hỡnh 1: Cỏc cấp tổ chức của thế giới sống [5, tr.7] ● Biện phỏp sử dụng phiếu học tập

GV yờu cầu HS quan sỏt Hỡnh 1: Cỏc cấp tổ chức của thế giới sống, trao đổi

nhúm kết hợp với tham khảo thụng tin trong SGK hoàn thành phiếu học tập:

Cỏc cấp tổ chức của thế giới sống Đặc điểm về cấu trỳc và chức năng 1. Tế bào

2. Cơ thể 3. Quần thể 4. Quần xó 5. Hệ sinh thỏi

HS quan sỏt Hỡnh 1: Cỏc cấp tổ chức của thế giới sống đọc cỏc thụng tin trờn hỡnh, tham khảo SGK và thảo luận nhúm, GV quan sỏt và hỗ trợ cỏc nhúm để hoàn thành phiếu:

Cỏc cấp tổ chức của thế giới sống

Đặc điểm về cấu trỳc và chức năng 1. Tế bào Đơn vị cấu trỳc cơ bản của thế giới sống.

2. Cơ thể Được cấu tạo từ cỏc cơ quan và cỏc hệ cơ quan.

3. Quần thể Là một nhúm cỏc cỏ thể cựng loài.

5. Hệ sinh thỏi Bao gồm quần xó và mụi trường sống của quần xó. Biện phỏp này sử dụng định hướng HS tỡm hiểu kiến thức nhanh hơn trong quỏ trỡnh dạy kiến thức mới.

● Biện phỏp sử dụng cõu hỏi vấn đỏp

GV yờu cầu HS quan sỏt Hỡnh 1: Cỏc cấp tổ chức của thế giới sống, kết hợp với thụng tin trong SGK, độc lập suy nghĩ để trả lời cỏc cõu hỏi sau:

1) Thế giới sống được tổ chức như thế nào?

2) Nờu cỏc cấp tổ chức sống cơ bản của thế giới sống?

3) Tại sao tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nờn mọi cơ thể sinh vật?

HS quan sỏt Hỡnh 1: Cỏc cấp tổ chức của thế giới sống, đọc cỏc thụng tin trờn hỡnh và tham khảo SGK để trả lời lần lượt cỏc cõu hỏi, GV bổ sung và chuẩn húa kiến thức:

1) Thế giới sống được tổ chức theo nguyờn tắc thứ bậc chặt chẽ.

2) Cỏc cấp tổ chức cơ bản của tổ chức sống bao gồm: Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xó và hệ sinh thỏi.

3) Tế bào là đơn vị cơ bản của thế giới sống vỡ cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ một hay nhiều tế bào, mọi hoạt động sống đều diễn ra trong tế bào.

Biện phỏp này sử dụng định hướng HS trong quỏ trỡnh dạy kiến thức mới, giỳp HS tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, HS được hoạt động nhiều hơn trong quỏ trỡnh học tập.

● Biện phỏp sử dụng bài toỏn nhận thức

GV yờu cầu HS quan sỏt Hỡnh 1: Cỏc cấp tổ chức của thế giới sống, nhưng khụng cú chỳ thớch trờn hỡnh vẽ, độc lập suy nghĩ và dựa vào kiến thức đó học hồn thành bài tập:

1) Điền tờn cỏc cấp tổ chức sống vào cỏc ụ trống trờn hỡnh vẽ? 2) Nờu cấu trỳc, chức năng của cỏc cấp tổ chức sống trong hỡnh vẽ?

HS quan sỏt hỡnh vẽ và dựa vào kiến thức đó học điền tờn cỏc cấp tổ chức sống, nờu cấu trỳc và chức năng của cỏc cấp tổ chức sống, GV nhận xột và chỉnh sửa kiến thức cho HS.

1. Phõn tử ; 2- Bào quan; 3- Tế bào; 4- Mụ; 5- Cơ quan; 6- Cơ thể; 7- Quần thể;8- Quần xó; 9- Hệ sinh thỏi.

2) Cấu trỳc và chức năng của cỏc cấp tổ chức sống. 1. Phõn tử : Cấu tạo nờn cỏc bào quan của tế bào. 2. Bào quan: Cấu tạo nờn tế bào.

3. Tế bào: Đơn vị cấu trỳc cơ bản của thế giới sống.

4. Mụ: Tập hợp cỏc tế bào giống nhau cựng phối hợp thực hiện cỏc chức năng nhất định.

5. Cơ quan: Nhiều mụ kết hợp thành cơ quan, nhiều cơ quan tạo thành hệ cơ quan, 6. Cơ thể: Được cấu tạo từ cỏc cơ quan và cỏc hệ cơ quan.

7. Quần thể: Là một nhúm cỏc cỏ thể cựng lồi.

8. Quần xó: Gồm nhiều quần thể của cỏc loài khỏc nhau. 9. Hệ sinh thỏi: Bao gồm quần xó sinh vật và sinh cảnh.

Biện phỏp này sử dụng định hướng HS trong khõu củng cố kiến thức hay kiểm tra bài cũ.

● Biện phỏp sử dụng cõu hỏi trắc nghiệm

GV yờu cầu HS quan sỏt Hỡnh 1: Cỏc cấp tổ chức của thế giới sống và dựa vào kiến thức đó học trả lời cỏc cõu hỏi trắc nghiệm sau:

Cõu 1: Điều nào sau đõy đỳng khi núi về tế bào: a. Được cấu tạo từ cỏc mụ.

b. Tập hợp với nhau để hỡnh thành bào quan. c. Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể sống. d. Là cấp độ tổ chức sống nhỏ nhất của sinh giới.

Cõu 2: Tập hợp cỏc cỏ thể cựng loài, cựng sống trong khoảng khụng gian xỏc định ở một thời điểm xỏc định cú quan hệ sinh sản với nhau, được goi là:

a. Quần thể. b. Quần xó. c. Hệ sinh thỏi. d. Sinh quyển.

Cõu 3: Tập hợp cỏc cơ quan, bộ phận của cơ thể cựng thực hiện một chức năng được gọi là:

a. Cơ thể. b. Hệ cơ quan. c. Đại phõn tử. d. Mụ.

Cõu 4: Một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định bao gồm quần xó sinh vật và mụi trường sống của nú được gọi là:

a. Hệ sinh thỏi. b. Sinh quyển. c. Quần thể. d. Quần xó.

HS quan sỏt Hỡnh 1: Cỏc cấp tổ chức của thế giới sống kết hợp với kiến thức đó cú để lựa chọn cõu trả lời đỳng : 1-c; 2-a; 3-b; 4-a

Biện phỏp này sử dụng trong củng cố kiến thức và kiểm tra đỏnh giỏ việc nhận thức của HS.

Vớ dụ 2: Sử dụng kờnh hỡnh trong dạy học phần I -Cỏc nguyờn tố húa học- Bài 3: Cỏc nguyờn tố húa học và nước.

Nguyờn tố O C H N Ca P K S Na Cl Mg

Tỷ lệ % 65 18.5 9.5 3.3 1.5 1.0 0.4 0.3 0.2 0.2 0.1

Hỡnh 2a: Tỷ lệ % về khối lượng cỏc nguyờn tố hóa học cấu tạo nờn cơ thể người [5, tr.16]

Thiếu iot Thiếu Mo

Thiếu nitơ

Hỡnh 2c. Hậu quả của việc thiếu nguyờn tố hóa học.

● Biện phỏp sử dụng cõu hỏi vấn đỏp

GV yờu cầu HS quan sỏt Hỡnh 2a: Tỷ lệ % về khối lượng cỏc nguyờn tố hóa học cấu tạo nờn cơ thể người, Hỡnh 2b. Cấu hỡnh eletron của cỏc nguyờn tố và kết

hợp với nghiờn cứu SGK, độc lập để trả lời cỏc cõu hỏi sau:

1) Người ta chia nguyờn tố húa học làm hai nhúm nguyờn tố đa lượng và nguyờn tố vi lượng dựa trờn cơ sở nào?

2) Nờu vai trũ của nguyờn tố vi lượng và nguyờn tố đa lượng ?

3) Tại sao cacbon là nguyờn tố quan trọng cấu tạo nờn vật chất hữu cơ?

HS quan sỏt Hỡnh 2a: Tỷ lệ % về khối lượng cỏc nguyờn tố hóa học cấu tạo nờn

cơ thể người, Hỡnh 2b. Cấu hỡnh eletron của cỏc nguyờn tố kết với thụng tin trong

SGK để trả lời lần lượt cỏc cõu hỏi:

1) Căn cứ vào khối lượng của cỏc nguyờn tố cú trong cơ thể để chia làm hai nhúm nguyờn tố đa lượng và nguyờn tố vi lượng.

2) Vai trũ của nguyờn tố đa lượng: Cấu tạo nờn cỏc đại phõn tử  cấu tạo tế bào. Vai của nguyờn tố vi lượng: Cấu tạo nờn cỏc enzim, vitamin  điều hũa cỏc hoạt

động sống.

3) Cacbon là nguyờn tố quan trọng cấu tạo nờn vật chất hữu cơ do cacbon cú cấu hỡnh điện tử vũng ngoài với 4 điện tử  cựng một lỳc tạo ra 4 liờn kết cộng húa trị. GV tiếp tục chiếu Hỡnh 2c. Hậu quả của việc thiếu nguyờn tố hóa học, yờu cầu HS quan sỏt kết hợp với kiến thức đó học để trả lời cỏc cõu hỏi sau:

2) Cõy thiếu nguyờn tố N, Mo dẫn đến hậu quả gỡ? 3) Nờu vai trũ của cỏc nguyờn tố húa học?

HS quan sỏt Hỡnh 2c. Hậu quả của việc thiếu nguyờn tố hóa học kết hợp với kiến thức đó học trả lời cỏc cõu hỏi, GV giỳp HS bổ sung và hoàn chỉnh cỏc cõu trả lời:

1) Người ăn thức ăn thiếu iụt bị bệnh biếu cổ.

2) Khi thiếu N, cõy sinh trưởng phỏt triển kộm, diệp lục khụng hỡnh thành, lỏ chuyển màu vàng, đẻ nhỏnh và phõn cành kộm, hoạt động quang hợp và tớch lũy giảm sỳt nghiờm trọng, dẫn tới suy giảm năng suất.

- Thiếu Mo sẽ ức chế dinh dưỡng đạm của cõy trồng núi chung, đặc biệt của cỏc cõy họ Đậu. Hiện tượng thiếu Molipden cú biểu hiện chung như vàng lỏ và đỡnh trệ quỏ trỡnh sinh trưởng.

3) Vai trũ của nguyờn tố đa lượng: Cấu tạo nờn cỏc đại phõn tử  cấu tạo tế bào. - Vai của nguyờn tố vi lượng: Cấu tạo nờn cỏc enzim, vitamin  điều hũa cỏc hoạt động sống.

Với biện phỏp khai thỏc hai hỡnh 2a, 2c, GV cú thể sử dụng trong khõu giảng bài mới và đồng thời củng cố kiến thức và rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức cho HS, HS dễ học và dễ hiểu bài hơn, giỏo dục ý thức về cõn bằng dinh dưỡng để bảo vệ sức khỏe và ỏp dụng vào sản xuất.

● Biện phỏp sử dụng phiếu học tập

GV yờu cầu HS quan sỏt Hỡnh 2a: Tỷ lệ % về khối lượng cỏc nguyờn tố hóa học

cấu tạo nờn cơ thể người và kết hợp với SGK để hoàn thành bảng sau:

Cỏc nguyờn tố húa học Đa lƣợng Vi lƣợng

Định nghĩa Vai trũ Vớ dụ

HS quan sỏt Hỡnh 2a: Bảng tỷ lệ % về khối lượng cỏc nguyờn tố hóa học cấu

tạo nờn cơ thể người đọc cỏc thụng tin trờn hỡnh, tham khảo SGK để hoàn thành

Cỏc nguyờn tố húa học

Đa lƣợng Vi lƣợng

Định nghĩa Là những nguyờn tố cú khối lượng lớn trong khối lượng khụ của cơ thể( >0,01%)

Là những nguyờn tố cú khối lượng nhỏ trong khối lượng khụ của cơ thể( <0,01%)

Vai trũ Cấu tạo nờn cỏc đại phõn

tử  cấu tạo tế bào.

Cấu tạo nờn cỏc enzim, vitamin  điều hũa cỏc

hoạt động sống.

Vớ dụ C, H, O, N, Ca, P … F, Cu, Fe, Mn, Zn ….

Biện phỏp này sử dụng trong quỏ trỡnh dạy bài mới mang tớnh định hướng giỳp HS tiếp cận kiến thức nhanh hơn và nhớ kiến thức tốt hơn, HS được trao đổi trau rồi kỹ năng trỡnh bày.

● Biện phỏp sử dụng cõu hỏi trắc nghiệm

GV yờu cầu HS quan sỏt Hỡnh 2a: Bảng tỷ lệ % về khối lượng cỏc nguyờn tố hóa học cấu tạo nờn cơ thể người, Hỡnh 2b. Cấu hỡnh eletron của cỏc nguyờn và dựa vào kiến thức đó học trả lời cỏc cõu hỏi trắc nghiệm :

Cõu 1: Nhúm cỏc nguyờn tố chớnh cấu tạo nờn chất sống là: a. C, H, Mg, Na b. C, Na, Mg, N

c. C, H, O, N d. K, Na, Cl, Cu

Cõu 2: Cỏc nguyờn tố húa học chiếm lượng lớn trong khối lượng khụ của cơ thể được gọi là:

a. Cỏc hợp chất vụ cơ b.Cỏc nguyờn tố đại lượng c. Cỏc hợp chất hữu cơ d. Cỏc nguyờn tố vi lượng

Cõu 3: Nguyờn tố đặc biệt quan trọng tham gia cấu tạo nờn mọi hợp chất hữu cơ là:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kênh hình trong dạy học sinh học 10 trung học phổ thông luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn sinh học (Trang 34)