Mã hàng Mơ tả hàng hóa Thuế suất (%)
2006 2008 2010 0301 10 - Cá cảnh:
0301 10 10 00 -- Cá h-ơng hoặc cá bột 30 18 15 0301 10 20 00 -- Loại khác, cá biển 30 25 20 0301 10 30 00 -- Loại khác, cá n-ớc ngọt 30 25 20
(Nguồn: Tổng hợp biểu thuế nhập khẩu các năm 2006, 2008, 2010)
Nguồn giống ln là vấn đề khó khăn hạn chế việc phát triển cá cảnh tại TP.HCM. Không chỉ riêng tại TP.HCM mà trên cả n-ớc, ng-ời nuôi trồng và xuất khẩu cá cảnh đều đứng tr-ớc bài toán là làm sao để giá trị con cá cảnh ở Việt Nam ngày càng đ-ợc nâng cao, trong khi đó con giống có chất l-ợng lại là yếu tố hàng đầu quyết định giá trị con cá cảnh. Bản thân chất l-ợng cá cảnh đ-ợc ni cũng kích thích gia tăng số l-ợng và giá trị xuất khẩu. Nh-ng rõ ràng các hộ nuôi cá không thể cải tạo, nâng cấp, đa dạng con giống, nếu nh- khơng nói rằng càng ngày con giống càng thối hóa đi. Do đặc điểm nuôi cá cảnh nhỏ lẻ và manh mún tại TP.HCM từ x-a, nên hầu hết các lồi cá cảnh có mặt tại Việt Nam đều đ-ợc lai tạo hạn hẹp tại nhà, phạm vi nhỏ, ch-a có sự trao đổi qua lại, bị động trong việc cải thiện nguồn gốc và chất l-ợng giống. Vấn đề lai gần, tạp giao rất th-ờng xảy ra, làm phát sinh hiện t-ợng trùng huyết, đồng huyết, dẫn đến thế hệ con bị dị hình, dị tật, quái thai, màu sắc xấu, tốn nhiều thức ăn nh-ng chậm lớn, kéo dài thời gian ni. Cá ln có hiện t-ợng phân đàn rất lớn, sức đề kháng kém, kiểu dáng mất dần vẻ đặc sắc. Muốn có đ-ợc con giống tốt, có giá trị cao, rất cần sự đầu t- lớn và chuyên nghiệp của nhà n-ớc, của thành phố, của ngành và và các nhà khoa học tâm huyết.
Do đó, Thành phố đã xây dựng làng cá cảnh có quy mơ trên 30ha ở huyện Củ Chi để nhân giống cá, cung cấp con giống đảm bảo chất l-ợng và cho những cơ sở, hộ ni cá cảnh có nhu cầu th ao, th đất để phát triển nghề, đ-a họat động chăn nuôi và kinh doanh cá cảnh chuyên nghiệp và công nghiệp hơn. Năm 2005 và 2006, làng cá thông qua Hội cá cảnh Thành phố nhập về hơn 10 loài cá cảnh từ Thái Lan, Singapore, Malaysia; trong đó cá chép Nhật với 100 con bố mẹ. Qua lai tạo, sinh sản, năm 2009, đàn cá có khoảng 13.000 con, đàn cá giống 3.000 con góp phần giải
quyết triệt để vấn đề cá giống cho các cơ sở chăn nuôi khác và bảo đảm sản l-ợng xuất khẩu trong t-ơng lai. Tuy mới thành lập và đi vào hoạt động, nh-ng đến nay làng cá cảnh này đã đ-ợc các hộ nuôi cá cảnh của Thành phố đăng ký hết diện tích do đầu ra của làng cá cảnh đ-ợc Hội cá cảnh Thành phố chịu trách nhiệm bao tiêu sản phẩm. Vì vậy, Thành phố dự kiến sẽ mở rộng thêm hàng chục hecta nữa trong thời gian tới không chỉ để tiếp tục đáp ứng nhu cầu về con giống mà còn nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh cá cảnh của những hộ nuôi cá cảnh. Cùng với các vùng trồng cây cảnh xung quanh, làng nghề tại Củ Chi này sẽ đ-ợc đầu t- xây dựng thêm siêu thị sinh vật cảnh cùng các hoạt động du lịch sinh thái. Tại đây, thành phố từng tổ chức Lễ hội - Hội chợ sinh vật cảnh nông nghiệp và sản phẩm làng nghề huyện Củ Chi lần I năm 2009, nh- là b-ớc đầu giới thiệu làng nghề mới với định h-ớng phát triển gắn với các hoạt động du lịch. Đây có thể xem là một hình thức gián tiếp quảng bá xúc tiến xuất khẩu tại chỗ cho mặt hàng cá cảnh nói riêng và các sản phẩm sinh vật cảnh nói chung. Đây là nơi các bạn hàng quốc tế có thể đến tham quan, trao đổi, mua bán các loại cá có giá trị một cách dễ dàng.
Bên cạnh dự án đầu t- vào làng nghề, Hội cá cảnh TP. Hồ Chí Minh liên tục phối hợp cùng Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn vẫn tiếp tục hỗ trợ ng-ời nuôi và kinh doanh cá cảnh bằng nhiều hội thảo chuyên đề về kinh nghiệm, kiến thức ni, chăm sóc cá cảnh và đảm bảo bao tiêu hết sản phẩm của các hộ, cơ sở nuôi cá cảnh trên địa bàn. Nhờ đó, phong trào ni cá cảnh trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh đang phát triển rất mạnh với sản l-ợng cá cảnh tăng bình quân trên 50%/năm, góp phần kéo theo số l-ợng cá cảnh xuất khẩu của TP.HCM cũng tăng lên trong những năm gần đây. [1][29][37][42]
- Dự án xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ ngành cá cảnh TP.HCM đang trong giai đoạn hoàn thiện
Tr-ớc năm 2005, ngành cá cảnh TP. Hồ Chí Minh phát triển nh-ng ch-a có những cơ sở dữ liệu phục vụ cho sản xuất, kỹ thuật và liên kết tiêu thụ, xuất khẩu. Đứng tr-ớc thực trạng các nhà sản xuất - kinh doanh có q ít thơng tin về các giống lồi, đặc điểm sinh học, điều kiện ni d-ỡng, thị hiếu và thông tin thị tr-ờng của các lồi cá cảnh có mặt trên thị tr-ờng hiện nay, đ-ợc sự hậu thuẫn của Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM, tiến sĩ Vũ Cẩm L-ơng - giảng viên Khoa Thủy sản và các
cộng sự thuộc tr-ờng đại học Nông lâm TP.HCM đã tiến hành thực hiện đề tài “Xây dựng v¯ ứng dụng cơ sở dữ liệu cho ng¯nh c² c°nh TP.HCM”, đề t¯i được thực hiện từ tháng 8/2007 đến tháng 9/2009 thì hồn thành giai đoạn 1 - cá cảnh n-ớc ngọt. Những kết quả ban đầu về thống kê, định danh những lồi cá cảnh đang đ-ợc ni tại thành phố đ-ợc in th¯nh tập s²ch chuyên kh°o “C² c°nh nước ngọt” cða Tiến sĩ Vũ Cẩm L-ơng và thành lập 1 trang thông tin điện tử về cá cảnh là fishviet.com (hoặc fishviet.net). Cơ sở dữ liệu này có ý nghĩa lợi ích rất lớn đối với tất cả ng-ời sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu cá cảnh tại TP.HCM nói riêng và cả n-ớc nói chung. Cơ sở dữ liệu cho ng-ời sản xuất kinh doanh cá cảnh kiểm tra chính xác tên khoa học và tên tiếng Anh phục vụ trao đổi, mua bán, xuất khẩu. Bên cạnh đó, ng-ời sản xuất kinh doanh cá cảnh dễ dàng tìm hiểu đặc điểm sinh học và điều kiện ni trong kho dữ liệu này đối với những đối t-ợng mới. Một lợi ích nữa là giúp họ biết đ-ợc thông tin thị hiếu thị tr-ờng đối với các lồi để có định h-ớng sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu.
Không những thế, do xu thế hiện nay của th-ơng mại quốc tế là hàng rào kỹ thuật xuất nhập khẩu, cơ sở dữ liệu này nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp xuất khẩu thích ứng và tiến lên sản xuất hàng hóa với quy trình kỹ thuật tn theo các quy định của các n-ớc nhập khẩu. Cơ sở dữ liệu cho ngành đặc biệt là trang web không những giúp đơn giản hóa việc tìm kiếm thơng tin dữ liệu phục vụ sản xuất, nó cịn có tác dụng quảng bá hình ảnh cá cảnh Việt Nam trên thế giới và là thông điệp bảo đảm chất l-ợng sản phẩm cá cảnh xuất khẩu đạt tiêu chuẩn, khơng có bệnh do Việt Nam sản xuất đúng ph-ơng pháp kỹ thuật khoa học.
Hiện nay, dự án chỉ mới hoàn thành giai đoạn một là về cá cảnh n-ớc ngọt. Do đó, hạ tầng cơ sở dữ liệu của ngành cá cảnh vẫn còn nhiều khoảng trống, các nhà khoa học đang tiếp tục nghiên cứu định danh loài mới, sắp xếp hệ thống phân loại, nghiên cứu tính đa dạng kiểu hình cá cảnh, tổng quan đặc điểm sinh học, khảo sát điều kiện nuôi và quan trọng nhất là thông tin thị hiếu, thị tr-ờng cá cảnh n-ớc ngọt và cả cá cảnh biển. [15][18]
- Ch-ơng trình giám sát và xét nghiệm các bệnh của cá cảnh đ-ợc triển khai nhằm hỗ trợ doanh nghiệp v-ợt qua hàng rào kỹ thuật của những thị tr-ờng lớn.
Năm 2006, cá cảnh TP.HCM đ-ợc xuất khẩu đi nhiều n-ớc trong đó có cả Hoa Kỳ và có xu h-ớng ngày càng tăng sản l-ợng xuất khẩu, nh-ng ngay sau đó xuất khẩu cá cảnh TP.HCM đã bị ách lại do Hoa Kỳ đ-a ra tiêu chuẩn vệ sinh cho loại cá này khi nhập khẩu. Theo Qui định 71 FR 51435, ngày 30/8/2006 của Cơ quan kiểm dịch động thực vật (APHIS) thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), tất cả các lô hàng cá chép th-ờng, cá Koi (Common carp, Koi carp/Cyprinus capio), cá Vàng (Gold fish/Cyprinus auratus)... khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ đều phải đ-ợc cơ quan kiểm dịch của n-ớc xuất khẩu đi kiểm tra vi-rút gây bệnh xuất huyết hay còn gọi là virus mùa xuân (Spring Viraemia of Carp - SVC). Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) cũng quy định về việc chứng nhận kiểm dịch cho các lồi cá có khả năng cảm nhiễm SVC kể cả trứng và giao tử của chúng, gồm một số các yêu cầu sau: Xuất phát từ Vùng/Cơ sở/Quốc gia an tồn dịch bệnh SVC mà tại đó quần thể cá
phải đ-ợc kiểm tra ít nhất 2 lần/1năm, với khoảng thời gian giữa 2 lần kiểm tra tối thiểu là 3 tháng;
Quy trình thu mẫu phải đảm bảo tỉ lệ l-u hành bệnh d-ới 2%, độ tin cậy là 95%; Ph-ơng pháp xét nghiệm phát hiện SVC là ni cấy tế bào sử dụng dịng tế bào
Epithelioma Papulosum cyprini (EPC) hoặc Fathead Minnow (FHM);
Các cơ sở phải tham gia vào ch-ơng trình giám sát bệnh SVC đ-ợc cơ quan có thẩm quyền của n-ớc xuất khẩu công nhận;
Tr-ớc khi xuất khẩu 72 giờ, lơ hàng cá có khả năng cảm nhiễm SVC phải đ-ợc nhân viên kiểm dịch kiểm tra và không phát hiện dấu hiệu lâm sàng của bệnh SVC và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch.
Châu Âu cũng ban hành Quyết định 2006/656/EC với nội dung t-ơng tự, ngoài ra qui định thêm bệnh KHV (Koi Herpes Virus). Hoa Kỳ và châu Âu là hai thị tr-ờng tiêu thụ lớn của ngành cá cảnh Việt Nam, mặt khác, cá Chép và cá Vàng lại là những loại cá xuất khẩu lớn của TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung. Vào thời điểm năm 2006, tại TP.HCM có 06 doanh nghiệp đang xuất khẩu cá Chép, cá Vàng sang thị tr-ờng Hoa Kỳ và châu Âu với số l-ợng gần 1 triệu con/năm, chiếm 10-15% về số l-ợng cá cảnh xuất khẩu. Nếu khơng sớm có giải pháp nhằm tuân thủ các qui định của Hoa Kỳ và châu Âu thiệt hại về kim ngạch xuất khẩu của ngành cá
Để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất cá cảnh xuất khẩu đ-ợc cá cảnh, Cục Quản lý chất l-ợng, An toàn vệ sinh và Thú y thủy sản (Cục QLCL-ATVSTYTS) xây dựng trình Bộ thủy sản ban hành Ch-ơng trình giám sát và xét nghiệm bệnh Spring Viraemia of Carp (SVC) và bệnh Koi Herpes virus (KHV) trên các loài cá có khả năng cảm nhiễm phục vụ xuất khẩu cá chép, cá vàng làm cảnh. Theo đó, các chuyên gia của Trung tâm phát triển thủy sản Đông Nam á
(SEAFDEC), Mạng l-ới các trung tâm nuôi trồng thủy sản Châu á - Thái Bình D-ơng (NACA) đ-ợc mời để giảng dạy về bệnh SVC, KHV và ph-ơng pháp xét nghiệm theo ph-ơng pháp nuôi cấy tế bào nh- trên hoặc ph-ơng pháp phân tích gen PCR (ph-ơng pháp đã đ-ợc Tổ chức thú y thế giới - OIE cơng nhận là ph-ơng pháp chính thức). Các cơ sở nuôi và thu gom cá cảnh, các doanh nghiệp xuất khẩu cá cảnh, các cơ quan quản lý thủy sản, Hội cá cảnh, các viện nghiên cứu... đ-ợc phổ biến ch-ơng trình giám sát dịch bệnh và thống nhất trách nhiệm của các bên liên quan. Ngồi ra, Cục QLCL-ATVSTYTS cũng đã có văn bản gửi Cơ quan kiểm dịch động thực vật thuộc Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) cho phép xét nghiệm virus SVC bằng ph-ơng pháp PCR và nhờ đào tạo 03 cán bộ về kỹ thuật xét nghiệm virus SVC. Song song với việc xét nghiệm virus tr-ớc khi xuất khẩu, các cơ quan có trách nhiệm cần phối hợp với các doanh nghiệp, ng-ời sản xuất tổ chức triển khai ch-ơng trình giám sát dịch bệnh đối với các lồi cá mà Hoa Kỳ qui định. Một số cơ sở ni có năng lực đ-ợc tập huấn th-ờng xuyên, từ con giống, ao ni, thức ăn, cách chăm sóc để tránh dịch bệnh.[2]
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Nơng nghiệp và phát triển nông thôn cũng chỉ đạo Chi Cục Quản lý chất l-ợng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản phối hợp triển khai ch-ơng trình giám sát tại TP.HCM với tên gọi là ch-ơng trình xây dựng cơ sở/ nhóm cơ sở an tồn dịch bệnh SVC và KHV tại TP.HCM giai đoạn 2007-2010. Các cơ sở tham gia ch-ơng trình ngồi việc đ-ợc đào tạo kiến thức về bệnh SVC và KHV cũng nh- các biện pháp phòng bệnh, còn đ-ợc đào tạo áp dụng điều kiện an tồn sinh học cơ bản tại trại ni nh-: ph-ơng pháp ghi chép, theo dõi q trình ni, thủ tục báo cáo cho cơ quan có thẩm quyền khi có bệnh hoặc nghi ngờ có bệnh; đ-ợc h-ớng dẫn ph-ơng pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu và vận chuyển mẫu đến phòng kiểm nghiệm.
Sau hai năm thực hiện, Cơng ty cổ phần Sài Gịn Cá Kiểng (huyện Củ Chi), cơ sở cá cảnh Võ Văn Sanh (quận 9) và cơ sở cá cảnh Châu Tống (huyện Củ Chi) đ-ợc công nhận đủ điều kiện xuất khẩu cá chép, cá vàng sang Hoa Kỳ. Giấy chứng nhận chất l-ợng đủ điều kiện xuất khẩu sang Hoa Kỳ có giá trị trong hai năm. Kết quả của hơn 2 năm liên tục thực hiện tốt các quy định theo yêu cầu từ phía Hoa Kỳ đ-a ra là một sự nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp này bởi trong quá trình thực hiện, nếu kiểm tra hồ nào có nhiễm bệnh là phải hủy tồn bộ hồ cá cảnh đó. Vì vậy, dù ngay từ đầu có hơn 50 cơ sở đăng ký tham gia, nh-ng cuối cùng chỉ còn 4 cơ sở quyết đeo bám đến cùng và cũng chỉ 3 cơ sở đ-ợc cấp giấy phép. Sau khi trao quyết định cơ sở đạt chuẩn, trong vòng một tháng, danh sách cơ sở đạt yêu cầu kèm theo giấy chứng nhận sẽ đ-ợc thơng báo với phía Hoa Kỳ. Cơ quan kiểm dịch Hoa Kỳ sẽ thông báo cho các nhà nhập khẩu biết nhằm nối lại quan hệ kinh doanh sau một thời gian dài mất liên lạc. Phía Hoa Kỳ sẽ chỉ cho phép nhập cá chép của những cơ sở đạt yêu cầu trên một số đ-ờng bay vào Hoa Kỳ để dễ quản lý, kiểm soát.
Vào tháng 8 năm 2009, Cơ quan kiểm dịch động thực vật Hoa Kỳ đã công nhận 03 cơ sở là Cơng ty cổ phần Sài Gịn cá kiểng, Trại cá cảnh Châu Tống, Trại cá cảnh Võ Văn Sanh đủ điều kiện xuất khẩu cá Chép, cá Vàng vào thị tr-ờng Hoa Kỳ.
Tháng 11/2009, Trại cá Châu Tống (quận 12, TP.HCM) đã xuất lô hàng cá Chép vẩy rồng đuôi dài và Chép vàng chanh vẩy rồng (Cyprinus carpio) đầu tiên của Việt Nam sang thị tr-ờng Hoa Kỳ. Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, đồng thời thể hiện sự nỗ lực rất lớn của ngành cá cảnh TP.Hồ Chí Minh sau nhiều năm kiên trì thực hiện các yêu cầu khắt khe từ phía đối tác, mở đ-ờng cho hàng vạn con cá Chép cảnh giá trị cao có thể xuất khẩu vào Hoa Kỳ trong năm 2010... Ông Tống Hữu Châu - chủ trại cá Châu Tống không giấu đ-ợc niềm hân hoan khi tâm huyết và sự nỗ lực khơng mệt mỏi của mình suốt hai năm qua đã đ-ợc đền đáp xứng đáng: “145 con cá chép cảnh đầu tiên vừa đ-ợc đối tác thông báo đã đặt chân đến n-ớc Hoa Kỳ.