1. Kết quả đạt đ-ợc
Qua hơn năm năm TP.HCM thực hiện ch-ơng trình phát triển cá cảnh với nhiều biện pháp tập trung cùng sự cố gắng của các cấp và các doanh nghiệp, phong trào nuôi và xuất khẩu cá cảnh của TP.HCM đã b-ớc đầu v-ợt qua những khó khăn và đạt đ-ợc một số kết quả khả quan.
Tính đến cuối năm 2008, tổng diện tích thực tế đ-a vào sản xuất là 88,34 ha, thể tích bể kiếng, hồ xi măng là 89 ngàn m3, có khả năng đ-a vào l-u thông 55-60 triệu con cá cảnh một năm. Trong hơn 60 chủng loại cá cảnh có 36 loại ni sinh sản, 14 loại khai thác, thuần d-ỡng từ cá thiên nhiên, còn lại các lồi có l-ợng tiêu thụ thấp. Các loại chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu sản xuất là cá chép (25,1%), cá bảy màu (22,1%), cá xiêm (5,3%), cá la hán, cá dĩa, cá vàng... Nhóm ni ao đất chiếm 83,45%, các lồi ni trên bể xi măng hoặc bể kiếng là 13,8%. Về giá trị sản phẩm, 5 loại: cá dĩa, cá xiêm, bảy màu, chép Nhật, cá vàng chiếm đến 90% tổng giá trị sản phẩm. Đặc biệt, cá dĩa tuy chỉ chiếm 4,1% sản phẩm nh-ng chiếm 40,3% giá trị. nhóm cá nuôi trong bể kiếng, bể xi măng chỉ chiếm 13% trong cơ cấu sản l-ợng nh-ng chiếm 56,3% trong tổng cơ cấu giá trị.
Bảng 2.3: Sản l-ợng cả cảnh đ-ợc chăn nuôi tại TP.HCM
(Nguồn: Cục thống kê TP.HCM)
Nhờ tình hình sản xuất trong n-ớc phát triển cùng với các ch-ơng trình hỗ trợ xuất khẩu kịp thời mà tình hình xuất khẩu cá cảnh của TP.HCM các năm qua có sự tăng tr-ởng về cả số l-ợng và giá trị.
Điều đáng l-u ý là do những hàng rào kỹ thuật về nhập khẩu cá cảnh của Hoa Kỳ và châu Âu nên từ năm 2007 đến nay, n-ớc ta không xuất khẩu đ-ợc cá Chép trong khi loại cá này có giá trị khá cao và mang lại kim ngạch t-ơng đối lớn. (Năm 2006, thành phố xuất khẩu đ-ợc 75.027 con cá Chép với giá 3,9 USD/con, thu về 292.605 USD chiếm 8,37% tổng kim ngạch xuất khẩu cá cảnh của năm). Tuy vậy,
2005 2006 2007 2008 2009 Sản l-ợng (triệu con) 20 36 45 52 55 Tốc độ tăng sản l-ợng - 180 125 116 106
thành phố vẫn duy trì đà tăng xuất khẩu cá cảnh về số l-ợng và kim ngạch xuất khẩu đến giữa năm 2009 là một nỗ lực đáng ghi nhận của tồn ngành cá cảnh TP.Hồ Chí Minh. Kể từ cuối năm 2009, thành phố xuất khẩu trở lại một số loại cá chủ lực vào thị tr-ờng Hoa Kỳ, nên kim ngạch xuất khẩu cá cảnh thành phố đạt khoảng 10 triệu USD, tăng mạnh so với năm 2008 (khoảng 5,5 triệu USD) và các năm tr-ớc đó (từ 3,5 đến 5 triệu USD/năm). Với đà phát triển này thì mục tiêu đã đề cho năm 2010 của TP.HCM là xuất khẩu đạt 6 triệu con cá cảnh với kim ngạch từ 12-15 triệu USD hồn tồn có thể xảy ra.
Bảng 2.4: Sản l-ợng và kim ngạch xuất khẩu cá cảnh TP.HCM từ 2006-2009
(Nguồn:Báo cáo cá cảnh xuất khẩu tại cửa khẩu sân bay Tân Sơn Nhất 2006- 2009 của Chi cục quản lý chất l-ợng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản TP.HCM)
Hình 2.2: Cơ cấu thị tr-ờng xuất khẩu cá cảnh Việt Nam năm 2009
(Nguồn:Báo cáo cá cảnh xuất khẩu tại cửa khẩu sân bay Tân Sơn Nhất 2006- 2009 của Chi cục quản lý chất l-ợng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản TP.HCM)
Về thị tr-ờng xuất khẩu thì cá cảnh thành phố đã đ-ợc xuất đi hầu hết cả thế giới từ châu á đến châu Âu, Hoa Kỳ. Thị tr-ờng nhập khẩu cá cảnh lớn nhất của Việt Nam là khối EU, chiếm 64,97% tổng kim ngạch xuất khẩu cá cảnh của n-ớc ta
2006 2007 2008 2009 Sản l-ợng (triệu con) 3,5 3,7 4,2 5
Tốc độ tăng (%) - 106 114 119 Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) 4,2 4,8 5,5 10
Điển, Đan Mạch... Thấp hơn EU là thị tr-ờng Hoa Kỳ, đây là thị tr-ờng riêng lẻ nhập khẩu cá cảnh lớn nhất thế giới. Cá bảy mày và cá dĩa của Việt Nam tại thị tr-ờng Hoa Kỳ khá thành công, hầu nh- mỗi tuần đều có cá Việt Nam xuất sang thị tr-ờng này. Tại châu á, cá cảnh Việt Nam xuất nhiều sang Nhật Bản, vốn là thị
tr-ờng nhập khẩu cá cảnh riêng lẻ lớn thứ 2 trên thế giới. Ngoài ra, Singapore, Thái Lan... cũng nhập khẩu cá cảnh từ Việt Nam, dù không nhiều nh-ng là những giống cá đẹp và đặc tr-ng của Việt Nam.
2. Hạn chế và nguyên nhân
Nhìn chung, trong những năm qua, xuất khẩu cá cảnh của thành phố dần dần có những b-ớc phát triển. Tuy vậy, các b-ớc phát triển này vẫn còn chậm và với quy mô khá nhỏ (sản l-ợng xuất khẩu các năm chỉ chiếm khoảng 8 - 10% sản l-ợng chăn nuôi). Điều này cho thấy cá cảnh thành phố vẫn chủ yếu đ-ợc tiêu thụ nội địa hơn là tập trung để xuất khẩu. Và điều này cũng cho thấy các hoạt động xúc tiến xuất khẩu mặt hàng cá cảnh vừa qua ở TP.HCM ch-a thực sự có hiệu quả nh- mong đợi. Những hạn chế chung của các hoạt động xúc tiến xuất khẩu cá cảnh TP.HCM đ-ợc nhóm lại nh- sau:
Thứ nhất, hoạt động nghiên cứu khảo sát thị tr-ờng, cung cấp thông tin phục vụ xuất khẩu cho mặt hàng này ch-a đ-ợc chú ý đúng mức. Cơ sở dữ liệu duy nhất cho ngành cá cảnh hiện nay đ-ợc xây dựng phần lớn là kiến thức kỹ thuật, khoa học, tập trung cho q trình ni cá cảnh. Cịn những thơng tin về thị tr-ờng, đặc biệt là thị tr-ờng n-ớc ngồi thì đ-ợc hứa hẹn là sẽ đ-ợc cung cấp trong giai đoạn phát triển về sau. Thông tin phục vụ xuất khẩu hiện nay mà các doanh nghiệp kinh doanh cá cảnh chủ yếu tự góp nhặt từ Internet, báo chí hoặc do truyền nhau giữa những hội viên trong cùng câu lạc bộ, tổ hội nghệ nhân cá cảnh. Các thơng tin tự góp nhặt từ các kênh truyền thơng thì chung chung, không cụ thể, ch-a đ-ợc xử lý, phân tích, cập nhật nên thiếu hệ thống khoa học, độ tin cậy thấp, không thể phục vụ tốt cho công tác xuất khẩu. Thông tin hỗ trợ từ các hội, câu lạc bộ cũng không có chất l-ợng hơn vì cách thức thu thập của họ cũng chỉ dừng ở mức dịch lại từ nguồn n-ớc ngoài hoặc khá hơn là đi du lịch, tham quan và hỏi thăm các mối quen biết ở n-ớc ngoài. Các chuyến đi này phần lớn là sang các n-ớc xuất khẩu cá cảnh trong khu vực nh- Singapore, Thái Lan... nên thông tin mang về cũng là thông tin về sản xuất
chứ khơng có nhiều thơng tin thị tr-ờng tiêu thụ cá cảnh. Ch-a có chuyến đi nào thực hiện nghiên cứu thị tr-ờng, thu thập khảo sát thông tin cho mặt hàng cá cảnh này tại n-ớc ngoài một cách khoa học và có hệ thống. Thơng tin từ các sở ngành thì chậm v¯ thường l¯ trong tình tr³ng “đ± x°y ra rồi mới b²o”. Với lượng thông tin h³n chế, đặc biệt hiếm thơng tin về thói quen tiêu thụ, mức độ cạnh tranh, thông lệ và điều kiện nhập khẩu của thị tr-ờng n-ớc ngồi, thì các doanh nghiệp xuất khẩu cá cảnh hoàn toàn bị động, lúng túng và mất nhiều thời gian khi phải đối phó với những địi hỏi mới của thị tr-ờng.
Thứ hai, các hoạt động quảng bá cá cảnh Việt Nam thông qua hội chợ, triển lãm, các cuộc thi cá cảnh ch-a đạt hiệu quả nh- mong đợi. Với quy mơ của ngành cá cảnh hiện nay thì n-ớc ta ch-a thể tổ chức hội chợ triển lãm cá cảnh trong n-ớc chứ ch-a nói đến ở n-ớc ngồi. Cá cảnh Việt Nam hiện nay chủ yếu chỉ tham gia vào các hội chợ, triển lãm, cuộc thi cá cảnh nội địa và quốc tế. Tình hình nội địa là các triển lãm, cuộc thi cá cảnh đ-ợc các câu lạc bộ nhỏ đua nhau tổ chức chỉ mang tính hình thức, giao l-u vui là chính nên khơng có tác dụng xúc tiến xuất khẩu. Nếu nh- các sự kiện cấp thành phố cho cá cảnh thì ngày càng gây nhàm chán, vơi dần sự quan tâm và ch-a xứng đáng với tiềm năng của ngành thì cơng tác tham gia các sự kiện quốc tế lại ít và cũng khơng đ-ợc đầu t- thực hiện. Có một số chuyến đi của một số nghệ nhân đ-ợc mời làm giám khảo cho các cuộc thi thì đ-ợc hỗ trợ từ ban tổ chức, cịn các chuyến đi khác thì có kinh phí từ chính các thành viên trong đồn chứ ít đ-ợc hỗ trợ từ chính quyền hoặc từ các cơ quan tổ chức khác. Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới với điểm xuất phát thấp, trình độ kinh tế ch-a phát triển nên các hoạt động xúc tiếu xuất khẩu phải tiến hành trong điều kiện thiếu kinh phí, thiếu cơ sở vật chất. Cũng vì lý do kinh phí mà hiện nay thành phố khơng có chiến l-ợc cụ thể nào cho hoạt động quảng bá cá cảnh Việt Nam tại n-ớc ngoài mà chủ yếu tự các nghệ nhân tham dự các cuộc thi có sẵn trong và ngồi n-ớc, thơng qua các giải th-ởng đạt đ-ợc mà các nghệ nhân cố gắng quảng bá hình ảnh cá cảnh Việt Nam đến ng-ời yêu thích cá cảnh các n-ớc khác. Hiệu quả của cách quảng bá này khơng ổn định vì cá cảnh Việt Nam không phải luôn luôn đ-ợc giải cao tại mọi cuộc thi mà phải gặp nhiều sự cạnh tranh từ cá cảnh của các n-ớc khác vốn có cơng nghệ ni tốt hơn.
Thứ ba, hoạt động xúc tiến xuất khẩu của các doanh nghiệp cá cảnh còn bị động và lỗi thời. Dù các doanh nghiệp có nghiên cứu áp dụng sự phát triển của internet vào hoạt động quảng cáo qua mạng nh-ng ch-a có sự quan tâm duy trì và nâng cấp trang web trở nên thu hút hơn. Điều này có thể lý giải do sự thiếu thốn các nhân viên có khả năng chun mơn về công nghệ thông tin cũng nh- về th-ơng mại điện tử. Ngoài ra, các doanh nghiệp cá cảnh thành phố ch-a từng thực hiện đ-ợc hoạt động quảng bá sản phẩm của mình ở thị tr-ờng n-ớc ngoài do những hạn chế về năng lực tài chính. Ngay cả việc duy trì quan hệ với đối tác và mở rộng tìm kiếm các khách hàng khác của các doanh nghiệp vẫn còn khá kém.
Suy cho cùng, những biểu hiện hạn chế trên xuất phát từ những nguyên nhân sâu xa nh- sau:
Tr-ớc hết, xúc tiến xuất khẩu cá cảnh đang thiếu sự hỗ trợ từ các cơ quan, tổ chức của thành phố. Do sự phát triển của xuất khẩu cá cảnh thành phố trong những năm vừa qua ch-a thực sự có quy mơ và mang lại nhiều hiệu quả kinh tế cho thành phố nên ngành này vẫn ch-a có đ-ợc sự hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu từ các tổ chức xúc tiến th-ơng mại của thành phố. Cịn lãnh đạo thành phố thì bận tâm với những lĩnh vực khác quan trọng hơn vì sự phát triển của thành phố nên vẫn ch-a thật sự quyết tâm chỉ đạo h-ớng đi cho ngành cá cảnh thành phố. Một biểu hiện rất rõ là tình trạng làng nghề sinh vật cảnh huyện Củ Chi, vốn đ-ợc chủ tr-ơng xây dựng với quy mô 500 ha dọc theo sơng Sài Gịn của huyện Củ Chi, nh-ng sau 5 năm thì chỉ mới có 30 ha là đi vào hoạt động. Khi biết đ-ợc dự án này, một số nhà đầu t- n-ớc ngoài đã đăng ký tham gia nh-ng do việc triển khai ì ạch và những v-ớng mắt trong quy hoạch. Ngay cả chủ tr-ơng cũng bị thay đổi, tr-ớc đây quy định 1 lơ 1.000 m2, sau đó phải điều chỉnh lên 3.000 - 5.000m2/lô, làm cho nhà đầu t- lo lắng. Trong khi đó, thành phố cịn có dự án quy hoạch 500 ha làm Trung tâm sinh vật cảnh Sài Gịn ở xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh, nh-ng đến nay vẫn cịn trên giấy.
Trong những năm vừa qua, các tổ chức nghề nghiệp nuôi và xuất khẩu có ra đời nh-ng hoạt động thì ch-a mang lại kết quả tích cực. Thậm chí cịn có những biểu hiện mâu thuẫn, đi ng-ợc lại với mong muốn và mục tiêu khi sáng lập. Đó là nguyên nhân tiếp theo dẫn đến những hạn chế trong xúc tiến xuất khẩu cá cảnh của thành phố. Có nhiều lý do cho sự thiếu hiệu quả của các hoạt động xúc tiến xuất
khẩu của các tổ hội này. Thứ nhất, do các tổ hội thiếu chỉ đạo, định h-ớng, hỗ trợ và giám sát th-ờng xuyên của chính quyền dẫn đến họ thiếu kinh phí hoạt động, thiếu nhận thức để tham gia và phát triển hoạt động chung. Thứ hai, sự quan liêu và duy ý chí trong xây dựng kế hoạch hoạt động của hội, dần dần dẫn đến sự xa rời định h-ớng của thành phố. Ngoài ra, việc tồn tại song song các tổ hội, câu lạc bộ nghề nghiệp thuộc cơ cấu khác nhau khiến hoạt động bị phân tán và không tuân theo định h-ớng phát triển của thành phố một cách chặt chẽ. Vậy nên các hoạt động xúc tiến xuất khẩu của các tổ hội diễn ra rải rác, quy mô nhỏ, hiệu quả thấp. Bị phân tán về lãnh đạo khiến các cơ sở cá cảnh vốn đã nhỏ lẻ, manh mún, nay càng bị phân lập, mạnh ai nấy làm. Trong tình hình nh- vậy, các cơ sở sản xuất và xuất khẩu cá cảnh của thành phố chọn cách tự xoay sở, làm cho xuất khẩu bị hạn chế rất nhiều.
Nguyên nhân cuối cùng là về phía doanh nghiệp, cụ thể đó là do nhận thức và trình độ về xúc tiến xuất khẩu cho mặt hàng này ch-a đầy đủ. Đa số các doanh nghiệp cá cảnh là những cơ sở sản xuất nhỏ, khả năng tài chính thấp, trình độ và nhận thức về xúc tiến xuất khẩu cịn kém. Xét về nhận thức, khơng chỉ ở các doanh nghiệp mà ngay cả với các cơ quan chỉ đạo hiện nay cũng có thiếu sót, các hoạt động mang mục đích là xúc tiến xuất khẩu ở TP.HCM mới chỉ tập trung chủ yếu vào giai đoạn phát triển sản xuất với định h-ớng xuất khẩu chứ ch-a thực hiện các ph-ơng thức khác có tác động trực tiếp mạnh mẽ hơn vào hiệu quả xuất khẩu nh- các ph-ơng pháp xúc tiến với thị tr-ờng, xúc tiến quảng bá sản phẩm... Mặt khác, phần lớn cơ sở sản xuất cá cảnh quan niệm xuất khẩu cũng chỉ là cách tiêu thụ thêm sản phẩm bên cạnh thị tr-ờng nội địa mà ch-a có mong muốn xây dựng th-ơng hiệu cá cảnh chuyên xuất khẩu của Việt Nam trên thế giới. Số l-ợng doanh nghiệp có định h-ớng chun xuất khẩu cá cảnh thì ít và gặp những vấn đề về sự hỗ trợ, kinh phí, thơng tin, nhân lực... Vốn dĩ n-ớc ta chuyển sang cơ chế thị tr-ờng và hội nhập kinh tế toàn cầu ch-a đ-ợc bao lâu, nên kiến thức lẫn kinh nghiệm kinh doanh của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. Đặc biệt với xúc tiến xuất khẩu là lĩnh vực còn khá mới mẻ, nên hiểu biết đối với nó cịn ít, nếu có đ-ợc thực hiện thì khơng tránh khỏi những khó khăn v-ớng mắc. Xuất phát từ nhận thức và kiến thức thiếu sót nh- thế nên dẫn đến hàng loạt những hạn chế trên trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu cá cảnh của TP. Hồ Chí Minh những năm vừa qua.
Nh- đã phân tích ở trên, tình hình xúc tiến xuất khẩu mặt hàng cá cảnh tại