IV .Kinh nghiệm quốc tế trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu cá cảnh
3. Bài học kinh nghiệm cho TP.Hồ Chí Minh
1.5 Hoạt động xúc tiến xuất khẩu tại thị tr-ờng n-ớc ngoài
Hoạt động xúc tiến xuất khẩu mặt hàng cá cảnh tại thị tr-ờng n-ớc ngoài trong các năm qua không đ-ợc quan tâm phát triển đúng mức. Ph-ơng thức chủ yếu là thông qua các đoàn tham gia hội chợ, triển lãm, cuộc thi cá cảnh quốc tế kết hợp với tham dự hội thảo chuyên đề cá cảnh. Trong năm chỉ có một đến hai chuyến đi n-ớc ngoài để tham gia thi cá cảnh quốc tế, hoặc tham gia tham quan tập huấn tìm hiểu về cá cảnh, thơng th-ờng tại các n-ớc lân cận nh- Singapore, Malaysia...
Bảng 2.2: Các hoạt động tham gia triển lãm, học tập tại n-ớc ngoài
(Nguồn: Hội sinh vật cảnh TP.HCM)
Mỗi chuyến đi nh- vậy thu hút đ-ợc khoảng 10 thành viên tham gia, nh- đồn tham gia Aquarama 2005 có 7 thành viên, tham gia Aquarama 2007 có 8 thành viên, đoàn đi học tập cá cảnh tại Bangkok (Thái Lan) có 8 thành viên, đồn tham gia Hội chợ triển lãm cá cảnh quốc tế Malaysia có 14 thành viên... Tuy quy mô các chuyến đi này nhỏ nh-ng cũng đã phần nào mang lại hiệu quả tích cực. Trong đó, các chuyến đi tham gia các cuộc thi cá cảnh quốc tế luôn mang về cho cá cảnh Việt Nam các giải th-ởng, danh hiệu, góp phần quảng bá hình ảnh cá cảnh Việt Nam trong mắt bạn bè thế giới. Tại Aquarama 1995, cá cảnh Việt Nam từng đoạt 7/13 giải đã gây ấn t-ợng mạnh với giới nuôi cá cảnh thế giới. Từ đó trở đi, cá cảnh Việt Nam luôn đạt các giải th-ởng tại các cuộc thi cá cảnh quốc tế nh- là 3 giải vô địch, 2 giải hạng nhất và 1 giải hạng nhì tại Hội chợ triển lãm cá cảnh quốc tế Malaysia
Năm Ch-ơng trình
2005 Tham gia Triển lãm cá cảnh quốc tế Aquarama lần thứ 9 (Singapore) Tham gia Hội chợ cá cảnh Quảng Đông (Trung Quốc)
2006 Chuyến đi học tập cá cảnh tại Bangkok (Thái Lan)
2007 Tham gia Triển lãm cá cảnh quốc tế Aquarama lần thứ 10 (Singapore) 2008 Tham dự Triển lãm cá cảnh Indonexia
Tham gia Hội chợ triển lãm cá cảnh quốc tế Malaysia
2008 hay giải khuyến khích tại Aquarama 2009.[40] Tại Aquarama 2007, đoàn cá cảnh Việt Nam cũng đạt đ-ợc ba giải ba dù 6 con cá dĩa bồ câu đ-ợc đánh giá là có nhiều hy vọng nhất đã chết hoặc bị đuối sức, tr-ớc khi đến đ-ợc cuộc thi do gặp rất nhiều khó khăn từ hãng hàng khơng trong q trình vận chuyển.[11] Sự cố này là bài học kinh nghiệm mà đoàn cá cảnh Việt Nam rút ra cho các chuyến tham gia dự thi sau này, cũng là l-u ý cho các tổ chức cá cảnh cùng các cơ quan chức năng khác cần tăng c-ờng hỗ trợ các đoàn cá cảnh Việt Nam sang n-ớc ngoài dự thi.
Tham dự các triển lãm cá cảnh quốc tế, các doanh nghiệp cá cảnh TP.HCM là các cơ hội gặp gỡ các doanh nghiệp nhập khẩu cá cảnh, tìm kiếm các cơ hội giao th-ơng quốc tế. Ngoài ra, đoàn cá cảnh Việt Nam còn kết hợp đến tham quan các trại cá cảnh của n-ớc sở tại nh- nông trại nuôi cá chép Fancy Carp, Nông trại Guppy tại Thái Lan, các trại cá dĩa ở Singapore... nắm bắt xu h-ớng nuôi, kinh doanh, thu thập thông tin, học tập kinh nghiệm nuôi và xuất khẩu của các n-ớc bạn. Xu h-ớng nuôi và kỹ thuật lai tạo cá cảnh trong khu vực và thế giới ln có sự phát triển, ng-ời nuôi trong n-ớc sẽ tiếp cận đ-ợc những thay đổi này thông qua chia sẽ từ những chuyến đi n-ớc ngoài nh- thế này. Cũng từ những chuyến đi này, các nghệ nhân cá cảnh TP.HCM có cơ hội mang về n-ớc các con giống tốt hoặc giống cá mới, làm đa dạng và tăng chất l-ợng các chủng loại cá sản xuất trong n-ớc và xuất khẩu sang các n-ớc khác. Từ đầu năm 2005 đến đầu năm 2006, Hội Cá cảnh TP.HCM đã nhập từ Thái Lan, Malaysia, Inđônêxia... 530 con cá dĩa các loại. Tất cả số cá giống n¯y được coi l¯ những “con c² v¯ng” để lai t³o v¯ đưa về c²c cơ sở nuôi c² c°nh cða hội viên, sau đó nhân ra với số l-ợng lớn để nuôi xuất khẩu. [42]
2. Hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở cấp vi mô 2.1 Hoạt động quảng cáo mặt hàng cá cảnh
Đa số các cơ sở sản xuất và kinh doanh xuất khẩu mặt hàng cá cảnh tại TP.HCM th-ờng quảng cáo sản phẩm bằng cách xây dựng website. Đây là ph-ơng thức quảng cáo phổ biến, dễ tiếp cận và khơng địi hỏi cao về kinh phí. Đây cũng là ph-ơng pháp giúp giao dịch quốc tế trở nên thuận lợi và nhanh chóng. Có thể kể ra các đầu mối xuất khẩu cá cảnh của TP.HCM đã xây dựng trang web quảng bá nh- là: trại cá Châu Tống (www.chautongfishfarm.com), công ty cổ phần Cá kiểng Sài Gịn (www.saigonaquarium.com), cơng ty Xanh T-ơi (www.xanhtuoi.com),...
Nhìn chung, các trang web này có cấu trúc giao diện gọn gàng và dễ dàng thao tác. Nội dung giới thiệu trên trang web tuy cịn khá đơn giản nh-ng vẫn có khả năng thu hút nhờ vào các hình ảnh cá cảnh vốn đa dạng và bắt mắt. Đối với một khách hàng đã có nghiên cứu về cá cảnh thì nh- vậy cũng đủ để họ liên hệ cơng ty nhằm tìm hiểu kỹ hơn hoặc thực hiện đặt hàng. Nh- vậy, một cách khái quát, các trang web trên đã thực hiện tốt nhiệm vụ cần thiết trong việc giới thiệu công ty, giới thiệu các loại cá cùng với các địa chỉ liên hệ để nhận đặt hàng và phản hồi của khách hàng. Tuy nhiên, để thu hút các đơn hàng lớn cho xuất khẩu thì nh- vậy là ch-a đủ. Đa số các trang web chỉ tập trung vào giới thiệu sản phẩm mà lãng quên các thông tin khác cũng rất cần thiết phải cung cấp cho nhà nhập khẩu nh- cách thức đóng gói, giao nhận, ký kết hợp đồng. Hoặc những thơng tin quan trọng hơn là tiêu chuẩn của sản phẩm, giải th-ởng th-ơng hiệu, các lợi ích khuyến mãi cũng ch-a đ-ợc nhắc đến. Nếu có thì các thơng tin cũng chỉ mang tính địa ph-ơng, ch-a thực sự có tính chất quảng bá quốc tế. Đó là những thơng tin quan trọng thực sự thu hút khách hàng và có nhiều tác động đến quyết định đặt hàng xuất khẩu.
Để lập một website, các doanh nghiệp không phải đầu t- nhiều chi phí, chỉ khoảng trên d-ới 10 triệu là có một website đẹp. Nh-ng xây dựng website mới chỉ là b-ớc đầu cho việc quảng cáo sản phẩm mà quan trọng hơn và cần nhiều sự quan tâm hơn là việc cập nhật thông tin trang web sao cho duy trì đ-ợc sự thu hút đối với khách hàng. Phần lớn các trang web hiện nay chỉ đ-ợc xây dựng thông tin một lần rồi đ-ợc duy trì hoạt động một cách cầm chừng, thơng tin thì ít đ-ợc thay đổi và cập nhật, nếu có thì cũng khơng quan trọng. Các trang web này cũng ít đ-ợc liên kết với nhau hoặc với các trang web của các tổ chức về cá cảnh trong và ngồi n-ớc. Chính vì vậy mà l-ợng khách truy cập các trang web này ch-a nhiều, hiệu quả quảng bá là ch-a cao. Ví dụ nh- trang web của trại cá Châu Tống, vốn đ-ợc chăm chút khá kỹ l-ỡng và có giao diện ấn t-ợng nh-ng cũng chỉ có khoảng 6000 l-ợt truy cập sau năm năm đ-ợc thành lập.
Ngoài ra, các nhà xuất khẩu cá cảnh TP.HCM còn thiết lập quảng cáo gián tiếp trên các trang web khác từ các diễn đàn trong n-ớc nh- là www.diendancacanh.com, www.aquabird.com.vn,... đến các trang web cung cấp danh bạ công ty trên thế giới nh- là www.importers.com, www.tropicalfishfind.com,
www.ecplaza.net,... Tuy nhiên, việc quảng cáo trên các trang web này là miễn phí nên bản thân cũng có giới hạn, lâm vào tình trạng thụ động và hiệu quả lan truyền quảng bá trên thế giới là khơng cao. Bên cạnh đó, các sàn giao dịch th-ơng mại điện tử quốc tế nh- www.alibaba.com,... bắt đầu đ-ợc các doanh nghiệp xuất khẩu cá cảnh làm quen sử dụng để quảng bá sản phẩm và tìm kiếm đối tác nh-ng số l-ợng doanh nghiệp thực hiện điều này rất ít, chỉ một đến hai doanh nghiệp.
Đối với các ph-ơng tiện quảng cáo truyền thống nh- truyền hình, truyền thanh, báo chí thì hầu nh- khơng đ-ợc các nhà xuất khẩu cá cảnh sử dụng để thực hiện quảng bá sản phẩm trên quốc tế vì quy mơ các cơng ty hiện nay khơng đáp ứng đ-ợc chi phí cao của các ph-ơng tiện này.
2.2 Hoạt động quan hệ công chúng và bán hàng trực tiếp
Về hoạt động quan hệ công chúng phục vụ xúc tiến xuất khẩu, thực chất từ tr-ớc đến nay các doanh nghiệp xuất khẩu cá cảnh TP.HCM ch-a hề có hoạt động này. Điều này đ-ợc giải thích do quy mơ các doanh nghiệp này nhỏ, không đủ nguồn lực tài chính và ch-a đ-ợc liên kết nhau để có thể thực hiện những hoạt động tuyên truyền báo chí hoặc tài trợ sự kiện có tầm ảnh h-ởng quốc tế đ-ợc. Mặt khác, ngành cá cảnh cũng ch-a đ-ợc quan tâm hỗ trợ từ các tổ chức chuyên xúc tiến xuất khẩu để thực hiện các hoạt động quan hệ công chúng.
Về quan hệ bán hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp cá cảnh TP.HCM hiện nay khá thụ động. Ngồi lý do quy mơ nhỏ và khơng tập trung xuất khẩu, thực trạng này cịn do sự thiếu thông tin thị tr-ờng nhập khẩu cùng sự yếu kém trong các hoạt động quảng bá sản phẩm. Do vậy mà khách hàng mà các cơng ty có phần lớn do quen biết mà tìm đến hoặc đ-ợc giới thiệu giữa các bạn hàng có cùng sở thích cá cảnh. Đa số các đối tác nhập khẩu cá cảnh là các Việt kiều và các th-ơng nhân n-ớc ngồi có sở thích cá cảnh, họ thông qua một số đầu mối xuất khẩu hoặc câu lạc bộ, tổ hội cá cảnh để thu gom cá từ các cơ sở sản xuất. Các công ty xuất khẩu cá cảnh cũng ch-a có biện pháp tìm kiếm mở rộng kênh phân phối hoặc duy trì tiếp xúc với đối tác sau khi giao hàng nên vẫn cứ thụ động chờ đối tác đặt thêm hàng. Việc ký kết hợp đồng cũng bị động, các điều kiện th-ờng do đối tác thảo ra và doanh nghiệp xuất khẩu cá cảnh th-ờng chấp nhận do thiếu kinh nghiệm nghiệp vụ xuất khẩu. Các hợp đồng xuất khẩu cá cảnh hiện nay đều là dài hạn trong cả năm, nên các doanh nghiệp cá
cảnh gặp nhiều khó khăn khi có vấn đề đột ngột xảy ra. Tr-ờng hợp khi châu Âu và Hoa Kỳ đòi chứng nhận sức khỏe cá cảnh là một ví dụ, nó đã khiến các doanh nghiệp cá cảnh rất lúng túng với l-ợng cá vàng đã ni vì khơng biết xuất khẩu sang thị tr-ờng nào khác, khơng biết có thể liên hệ đối tác nào khác. Thực chất, quan hệ xuất khẩu hiện nay nh- vậy cũng chỉ đơn thuần là cách bảo đảm đầu ra cho sản xuất cá cảnh trong thành phố chứ ch-a là cách xuất khẩu thực sự mang lại lợi nhuận lâu dài và xây dựng th-ơng hiệu cá cảnh Việt Nam trên thế giới.
2.3 Hoạt động tham gia hội chợ triển lãm trong n-ớc và quốc tế
Tại Việt Nam, cho đến thời điểm này, khơng có bất kỳ hội chợ triễn lãm chính thức nào dành riêng cho mặt hàng cá cảnh cùng các hạng mục liên quan nh- hồ thủy sinh, thức ăn, hệ thống lọc n-ớc... Để quảng bá sản phẩm của mình, các cơ sở sản xuất và kinh doanh cá cảnh đăng ký tham gia triễn lãm tr-ng bày tại các lễ hội sinh vật cảnh của các tỉnh thành nh- Lễ hội sinh vật cảnh TP.HCM, Lễ hội sinh vật cảnh th-ơng mại tại Đồng Tháp... Hoặc cũng có doanh nghiệp cá cảnh tham gia tr-ng bày sản phẩm tại các hội chợ triễn lãm thủy sản nh- Hội chợ thủy sản quốc tế Vinafish các năm 2004, 2006, hay gần đây nhất là Festival Thủy sản Việt Nam lần 1 năm 2010 đ-ợc tổ chức tại Cần Thơ. Tuy quy mô và tầm ảnh h-ởng các triễn lãm thủy sản này là rất lớn nh-ng tác dụng thu hút quảng bá của các doanh nghiệp cá cảnh tại đây là khơng cao, do tầm vóc hiện nay của nghề ni cá cảnh cũng nh- sự quan tâm cho nghề này nếu so với toàn bộ ngành thủy sản là rất nhỏ (giá trị xuất khẩu cá cảnh chiếm nhiều nhất cũng chỉ đ-ợc 3% toàn bộ giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam mà thôi).
Dù vậy, do đặc điểm của cá cảnh là dễ thu hút sự chú ý của quan khách qua hình dáng và màu sắc của cá, nên các doanh nghiệp cũng cố gắng nâng cao hiệu quả quảng bá tại các hội chợ này thông qua các biện pháp khác nh- là tổ chức thi cá cảnh, tổ chức đấu giá, khuyến mãi... Ví dụ nh- tại hội chợ Vinafish năm 2006, gian hàng cá cảnh với tám m-ơi bể cá gồm nhiều chủng loại đã thu hút đông đảo khách tham quan nhờ vào phiên đấu giá những cặp cá cảnh đặc sắc để đóng góp vào quỹ Saigon Times Foundation - một quỹ xã hội, phi lợi nhuận thuộc Thời báo Kinh tế Sài Gịn với mục đích chính là hỗ trợ cơng tác giáo dục và đào tạo, góp phần phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp.[35]
II. Đánh giá thực trạng xúc tiến xuất khẩu mặt hàng cá cảnh của TP.HCM 1. Kết quả đạt đ-ợc 1. Kết quả đạt đ-ợc
Qua hơn năm năm TP.HCM thực hiện ch-ơng trình phát triển cá cảnh với nhiều biện pháp tập trung cùng sự cố gắng của các cấp và các doanh nghiệp, phong trào nuôi và xuất khẩu cá cảnh của TP.HCM đã b-ớc đầu v-ợt qua những khó khăn và đạt đ-ợc một số kết quả khả quan.
Tính đến cuối năm 2008, tổng diện tích thực tế đ-a vào sản xuất là 88,34 ha, thể tích bể kiếng, hồ xi măng là 89 ngàn m3, có khả năng đ-a vào l-u thơng 55-60 triệu con cá cảnh một năm. Trong hơn 60 chủng loại cá cảnh có 36 loại ni sinh sản, 14 loại khai thác, thuần d-ỡng từ cá thiên nhiên, cịn lại các lồi có l-ợng tiêu thụ thấp. Các loại chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu sản xuất là cá chép (25,1%), cá bảy màu (22,1%), cá xiêm (5,3%), cá la hán, cá dĩa, cá vàng... Nhóm ni ao đất chiếm 83,45%, các lồi ni trên bể xi măng hoặc bể kiếng là 13,8%. Về giá trị sản phẩm, 5 loại: cá dĩa, cá xiêm, bảy màu, chép Nhật, cá vàng chiếm đến 90% tổng giá trị sản phẩm. Đặc biệt, cá dĩa tuy chỉ chiếm 4,1% sản phẩm nh-ng chiếm 40,3% giá trị. nhóm cá ni trong bể kiếng, bể xi măng chỉ chiếm 13% trong cơ cấu sản l-ợng nh-ng chiếm 56,3% trong tổng cơ cấu giá trị.
Bảng 2.3: Sản l-ợng cả cảnh đ-ợc chăn nuôi tại TP.HCM
(Nguồn: Cục thống kê TP.HCM)
Nhờ tình hình sản xuất trong n-ớc phát triển cùng với các ch-ơng trình hỗ trợ xuất khẩu kịp thời mà tình hình xuất khẩu cá cảnh của TP.HCM các năm qua có sự tăng tr-ởng về cả số l-ợng và giá trị.
Điều đáng l-u ý là do những hàng rào kỹ thuật về nhập khẩu cá cảnh của Hoa Kỳ và châu Âu nên từ năm 2007 đến nay, n-ớc ta không xuất khẩu đ-ợc cá Chép trong khi loại cá này có giá trị khá cao và mang lại kim ngạch t-ơng đối lớn. (Năm 2006, thành phố xuất khẩu đ-ợc 75.027 con cá Chép với giá 3,9 USD/con, thu về 292.605 USD chiếm 8,37% tổng kim ngạch xuất khẩu cá cảnh của năm). Tuy vậy,