IV .Kinh nghiệm quốc tế trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu cá cảnh
3. Bài học kinh nghiệm cho TP.Hồ Chí Minh
1.3 Hoạt động tổ chức triển lãm, hội chợ, hội thi cá cảnh tại thành phố
Một trong những khâu quan trọng nhất của công tác xúc tiến xuất khẩu là phải th-ờng xuyên quảng bá hình ảnh sản phẩm và một trong những công cụ quảng bá hiệu quả nhất là tổ chức các hội chợ, triển lãm, lễ hội cho mặt hàng đó. Cơng tác tổ chức các sự kiện cho cá cảnh TP.HCM những năm qua ch-a đ-ợc phát triển và ch-a có sự nổi bật. Có thể nhận định rằng trong những năm qua, cá cảnh TP.HCM xuất hiện có đầu t- và thực sự thu hút nhất là ở các lễ hội sinh vật cảnh, ghép chung với các mặt hàng cây cảnh, chim cảnh, đá cảnh khác.
Lễ hội sinh vật cảnh là cơ hội giao l-u, trao đổi giữa các nghệ nhân sinh vật cảnh, trong đó có cá cảnh, của các tỉnh thành, kể cả nghệ nhân n-ớc ngoài, tạo b-ớc phát triển mới cho ngành sinh vật cảnh Việt Nam nói chung và ngành cá cảnh nói riêng, là cơ hội để hợp tác, phối hợp trong việc tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm cơ hội đầu t-... Vì thế lễ hội này cần thiết đ-ợc định kỳ tổ chức th-ờng xuyên.
Năm 2006, Lễ hội sinh vật cảnh lần đầu tiên đã khai mạc tại Cơng viên Văn hóa Tao Đàn với sự tham gia giới thiệu của khoảng 80 loài cá cảnh từ nhiều tỉnh thành trong cả n-ớc. Các n-ớc Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia cũng gởi
nhiều giống cá cảnh quý đến tham gia. Khu tr-ng bày cá cảnh của Hội cá cảnh TP.HCM thu hút nhiều khách tham quan và hỏi mua, ngoài giống cá n-ớc ngọt nh- cá la hán, cá dĩa, cá chép..., cá n-ớc mặn đầy màu sắc cũng đ-ợc nhiều sự quan tâm.
Tuy lễ hội đầu tiên nhận đ-ợc nhiều lời khen ngợi, Lễ hội sinh vật cảnh TP.HCM lần 2 năm 2007 lại khơng cịn nhận đ-ợc tài trợ của thành phố. Tổng số vốn khoảng 1,3 tỉ đồng đ-ợc Hội Sinh vật cảnh TP.HCM huy động từ nhiều nguồn, trong đó phải tổ chức thêm nhiều gian hàng th-ơng mại dịch vụ để lấy thu bù chi. Đây có thể xem là một thiếu sót thể hiện sự quan tâm khơng đúng mức của lãnh đạo thành phố đối với sinh vật cảnh nói chung và cá cảnh nói riêng. So với lần 1, lễ hội lần 2 cũng đ-ợc tổ chức tại công viên Tao Đàn chỉ tập trung sự tham gia tr-ng bày của 12 tỉnh, thành phía nam. Do đó, ngồi cá kim long hai đầu thu hút sự chú ý của khách, khơng khí của lễ hội lần này ch-a tạo đ-ợc nhiều nét mới mẻ và cách tân.
Khác với hai lần tr-ớc, Lễ hội sinh vật cảnh lần thứ 3 năm 2008 lại đ-ợc tổ chức tại Công viên Lê Văn Tám và do Hội Sinh vật cảnh TP.HCM phối hợp với ngành nông nghiệp và Hội Nông dân TP.HCM tổ chức với tên gọi Lễ hội sinh vật cảnh lần 3 và Hội chợ nông nghiệp. Dù sự kết hợp này có nâng cao quy mơ tồn bộ lễ hội nh-ng cũng cho thấy lễ hội riêng của ngành sinh vật cảnh TP.HCM đã khơng cịn đ-ợc đầu t- nhiều nh- các năm tr-ớc. Vẫn có một số lồi cá độc đáo do Hiệp hội Cá cảnh Malaysia, Singapore đ-a sang, vẫn có các cuộc thi cá cảnh, vẫn có các cuộc nói chuyện chuyên đề về nuôi cá cảnh nh-ng quy mô các gian cá cảnh tại lễ hội này so với các lễ hội tr-ớc lại giảm đi và không gây đ-ợc nhiều sự chú ý.
Năm 2009, lễ hội sinh vật cảnh lần 4 đã không đến hẹn lại lên, mà thay bằng Lễ hội - Hội chợ sinh vật cảnh nông nghiệp và sản phẩm làng nghề huyện Củ Chi lần I năm 2009. Lễ hội này do HTX nuôi trồng thủy sản Hà Quang phối hợp cùng Hội sinh vật cảnh TP.HCM tổ chức tại khu làng nghề liên hiệp, xã Phú Hịa Đơng - Trung An, huyện Củ Chi. [3][6][7][21][25]
Ngoài Lễ hội sinh vật cảnh TP.HCM, cá cảnh TP.HCM còn xuất hiện tại triễn lãm và cuộc thi cá cảnh trong khuôn khổ Hội hoa xuân vào dịp Tết hằng năm tại công viên Tao Đàn. Đã thành thông lệ, cứ 25 Tết là các nghệ nhân cá cảnh lại có mặt tại Tao Đàn để chuẩn bị cho các hiện vật tr-ng bày. Tại Hội hoa xuân, các hồ cá
cảnh triễn lãm cũng đ-ợc chăm chút rất cẩn thận và cuộc thi cá cảnh mọi năm tại Hội hoa xuân cũng đều mời giám khảo từ Singapore, Malaysia, Indonesia...
Bên cạnh các lễ hội chính thức do thành phố tổ chức nh- trên, ở cấp quận huyện cũng th-ờng xuyên có các cuộc thi, triễn lãm cá cảnh theo chuyên đề do các câu lạc bộ địa ph-ơng tổ chức nh- cuộc thi cá dĩa, cuộc thi cá rồng, cuộc thi cá la hán... Do không phải là hoạt động của thành phố nên các cuộc thi này phải tự túc phần lớn chi phí, với mục đích chủ yếu chỉ là giao l-u vui là chính. Các cuộc thi này nhiều nh-ng không theo quy củ, nhỏ lẻ nên khơng có hiệu quả quảng bá quốc tế.
Qua các năm có thể nhận thấy sự sụt giảm về sự quan tâm hỗ trợ công tác quảng bá cho mặt hàng sinh vật cảnh nói chung và cá cảnh nói riêng tại TP. Hồ Chí Minh. Các lễ hội sinh vật cảnh TP.HCM từng đ-ợc tổ chức vẫn ch-a cho thấy tiềm năng thực sự của ngành và vẫn ch-a làm hài lòng những ng-ời sản xuất kinh doanh trong việc quảng bá hình ảnh sản phẩm của mình, đặc biệt là quảng bá th-ơng hiệu với các n-ớc khác. Dù chủ tr-ơng chung của các lễ hội này mang ý nghĩa tr-ng bày, quảng bá, tiếp thị sản phẩm, nh-ng cần phải có những thay đổi về cách quản lý, cách tiếp thị tốt hơn và cả sự thu hút đầu t- mới thì các lễ hội này mới có hiệu quả thiết thực.
Ngày 25/03/2010, một buổi họp báo đ-ợc tổ chức nhằm ra mắt ch-ơng trình Lễ hội sinh vật cảnh TP.HCM lần thứ 4. Lễ hội lần này đ-ợc nâng cấp lên thành Festival Sinh vật cảnh Thành phố Hồ Chí Minh và đ-ợc chính phủ chọn là một trong các lễ hội lớn của cả n-ớc h-ớng về Đại lễ chào mừng 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Sự kiện này đ-ợc thống nhất lấy chð đề: “ Festival Xanh h-ớng về 1000 năm Thăng Long - H¯ nội” v¯ sẽ được diễn ra từ ng¯y 31/5 đến 06/6 năm 2010. Hy vọng trong lễ hội này, cá cảnh TP.HCM sẽ đ-ợc đầu t- hỗ trợ đúng mức để giành đ-ợc sự quan tâm của đông đảo nhân dân cả n-ớc và du khách quốc tế. Đây cũng là cơ hội tốt để các doanh nghiệp cá cảnh khẳng định th-ơng hiệu của mình trong n-ớc và đẩy mạnh quảng bá th-ơng hiệu của mình ra thế giới.