I. Định h-ớng cho công tác xúc tiến xuất khẩu mặt hàng cá cảnh TP.HCM
3. Quan điểm, đ-ờng lối chung đối với hoạt động xúc tiến xuất khẩu
Sau khi đất n-ớc chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng, Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam đã khẳng định qua các văn bản pháp quy con đ-ờng đ-a nền kinh tế Việt Nam đi lên và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Tại Nghị định số 95 CP/ ngày 4-12-1993 của Chính phủ, cơng tác xúc tiến xuất khẩu đ-ợc coi là một trong các nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.
Từ đó đến nay và cả trong thời gian sắp tới, vai trò của xúc tiến xuất khẩu vẫn đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc hết sức quan tâm. Chỉ thị của Thủ t-ớng Chính phủ về Chiến l-ợc xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010 cũng đã khẳng định: “Cơng t²c thị trường, xúc tiến xuất khẩu có ý nghĩa rất quan trọng, phải đ-ợc triển khai m³nh mẽ nh´m t³o môi trường quốc tế thuận lợi cho xuất khẩu”. Chỉ thị này cũng xác định xúc tiến xuất khẩu là công việc và trách nhiệm của doanh nghiệp, chính phủ và các tổ chức hỗ trợ kinh doanh.
Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã đặt ra những yêu cầu cụ thể cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu l¯: “T³o thị trường ổn định cho một số mặt h¯ng nông s°n thực phẩm và hàng cơng nghiệp có khả năng cạnh tranh; tìm kiếm thị tr-ờng cho mặt hàng xuất khẩu mới, nâng cao chất l-ợng các mặt hàng xuất khẩu, tăng thêm thị phần ở các thị tr-ờng truyền thống, tiếp cận và mở mang các thị tr-ờng mới. Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, xúc tiến xuất khẩu, thông tin thị tr-ờng bằng nhiều ph-ơng tiện và tổ chức thích hợp, kể cả các cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngo¯i”.
Qua những văn bản pháp quy trên, có thể thấy xúc tiến xuất khẩu thực sự có vị trí rất quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế n-ớc nhà phát triển và đã đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam quan tâm đúng mực. Công tác xúc tiến xuất khẩu theo quan điểm của Đảng, Nhà n-ớc ta có bốn mục tiêu:
- Về quản lý nhà n-ớc: tập trung vào xây dựng văn bản pháp quy về xúc tiến xuất khẩu, tiếp tục thực hiện cải cách trong việc giải quyết các thủ tục hành chính đi đơi với việc kiểm tra, giám sát các hoạt động về khuyến mãi và hội chợ triển lãm, áp dụng nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc xây dựng và thực hiện ch-ơng trình xúc tiến xuất khẩu;
- Các ch-ơng trình xúc tiến xuất khẩu và hỗ trợ doanh nghiệp là: thông tin th-ơng mại và nghiên cứu thị tr-ờng, hội chợ triễn lãm và kết nối giao th-ơng, tuyên truyền về xuất khẩu, hội thảo đào tạo tập huấn nâng cao năng lực xúc tiến xuất khẩu, ch-ơng trình th-ơng hiệu quốc gia, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị tr-ờng quốc tế thông qua các trung tâm giới thiệu sản phẩm tại n-ớc ngoài, xúc tiến đầu t- trong lĩnh vực do Bộ Công th-ơng quản lý;
- Xây dựng và củng cố mạng l-ới xúc tiến th-ơng mại trong cả n-ớc làm động lực phát triển xuất khẩu các ngành hàng truyền thống cũng nh- các ngành hàng mới; - Tăng c-ờng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự hỗ trợ về nguồn lực và kinh nghiệm trong lĩnh vực xúc tiến xuất khẩu của các n-ớc.
Tại thành phố Hồ Chí Minh, xúc tiến xuất khẩu cũng đ-ợc quan tâm đẩy mạnh và đ-ợc xem là tất yếu khách quan. Tháng 11, năm 2001, Trung tâm Xúc tiến Th-ơng mại và Đầu t- Thành phố Hồ Chí Minh đ-ợc thành lập theo Quyết định số 104/2001/QĐ-UB của ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Trung tâm có
chức năng tham m-u, tham gia xây dựng và góp phần triển khai thực hiện kế hoạch, ch-ơng trình xúc tiến th-ơng mại, các chính sách hỗ trợ, khuyến khích xuất khẩu và đầu t- theo chỉ đạo của ủy ban nhân dân thành phố. Trung tâm có các tờ báo, bộ phận trực thuộc nh-: báo Sài Gòn Tiếp Thị, bản tin Xúc tiến Th-ơng mại và Đầu t- Thành phố Hồ Chí Minh, showroom xuất khẩu, hệ thống đối thoại doanh nghiệp trực tiếp và trực tuyến... nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp thông tin kinh tế, thị tr-ờng trong n-ớc và xuất khẩu, cơ hội đầu t-… Việc thành lập Trung tâm thể hiện một cách rõ nhất tầm quan trọng và sự quan tâm của lãnh đạo thành phố đối với công tác xúc tiến xuất khẩu của thành phố nói riêng và cả n-ớc nói chung.[43]
Trong những năm gần đây, xúc tiến xuất khẩu trở thành một vấn đề nóng bỏng, thu hút sự quan tâm của xã hội và giới kinh doanh. Đã có một sự chuyển biến lớn trong nhận thức ở tất cả các cấp, các ngành và các doanh nghiệp về vai trị của cơng tác xúc tiến xuất khẩu trong điều kiện kinh tế n-ớc ta đang trong quá trình hội nhập vào kinh tế và khu vực thế giới. Nhiều cuộc tọa đàm, trao đổi, bài viết, phóng sự, truyền hình... đề cập đến vấn đề này đã thể hiện yêu cầu bức xúc trong đời sống kinh tế ở n-ớc ta. Nhiều hoạt động đ-ợc triển khai nhằm củng cố thêm nhận thức của xã hội, của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp. Khi là thành viên của WTO,
một số biện pháp hỗ trợ xuất khẩu sẽ khơng cịn phù hợp nữa, mà phải thay thế bằng các biện pháp xúc tiến xuất khẩu. Chính vì vậy, việc đề ra định h-ớng và giải pháp cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu trong bối cảnh mới là thực sự cần thiết.