GV cho HS tiến hành các dự án và thí nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học sinh học 8 để phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở (Trang 52 - 86)

2.2.3. Đề xuất và tự học iết kế một số nội dung Sinh học 8 có tự học ể sử dụng tự học eo mơ hình lớp học đảo ngược

Sau khi phân tích nội dung chƣơng trình và SGK Sinh học 8, chúng tôi đề xuất các nội dung có tự học ể sử dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc trong bảng 2.1.

Bảng 2.1. Các nội dung có thể ứng dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong chương trình Sinh học 8

Nội dung

bài

Hoạt động GV Hoạt động tại nhà của HS

Hoạt động trên lớp của HS

học

Tuần hoàn

- Thiết kế các video giảng dạy về hệ tuần hoàn và chia sẻ các video, học liệu tham khảo lên trang quản liên quan lên trên trang quản lý học tập (Edmodo, Google classroom…).

- Xây dựng bộ câu hỏi đánh giá mức độ “Nhận biết” và “Hiểu” của HS sau khi đã nghiên cứu xong các video kiến thức. - Giao nhiệm vụ cho HS “Lập sơ đồ truyền máu cho các thành viên trong gia đình em” tại nhà.

- Tổ chức buổi thực hành “Xét nghiệm nhóm máu”.

- Tổ chức buổi học ngoài trời về “Máu” tại bệnh viện Huyết học truyền máu Trung Ƣơng.

- Theo dõi bài giảng và trả lời câu hỏi sau khi xem xong bài giảng trong thời gian quy định trên trang quản lý học tập (Edmodo, Google classroom…) - Khảo sát nhóm máu của các thành viên trong gia đình và lập sơ đồ truyền máu. - Lên kế hoạch tổ chức buổi thực hành và buổi học ngồi trời. - Chia nhóm nhỏ để ơn tập kiến thức đã học và cùng nhau kiểm tra câu trả lời của câu hỏi của GV trong bài học.

- Nộp bài tập về sơ đồ truyền máu giữa các thành viên trong gia đình. - Tham gia tổ chức cho buổi thực hành và buổi học tập ngồi trời cùng GV. hấp

- Thiết kế các video giảng dạy về hệ hô hấp và chia sẻ các video, học liệu tham khảo liên quan lên trang quản lên trên trang quản lý học tập (Edmodo, Google classroom…).

- Xây dựng bộ câu hỏi đánh giá mức độ “Nhận biết” và “Hiểu” của HS sau khi đã nghiên cứu

- Theo dõi bài giảng và trả lời câu hỏi sau khi xem xong bài giảng trong thời gian quy định trên trang quản lý học tập (Edmodo, Google classroom...) - Chia nhóm nhỏ để ơn tập kiến thức đã học và cùng nhau kiểm tra câu trả lời của câu hỏi GV trong bài học.

xong các video kiến thức. - Tổ chức buổi học ngoại khóa về “Ứng cứu khi gặp tại nạn thƣơng tích” với Trung tâm cứu trợ khẩn cấp.

- Giao đề tài nghiên cứu: “Thực trạng chất lƣợng khơng khí tại Hà Nội và biện pháp để cải thiện”.

- Lên kế hoạch và tham gia buổi học ngoại

- Lập nhóm, chọn đề tài và làm nghiên cứu khoa học.

- Tham gia buổi học ngoại khóa.

- Thuyết trình về kết quả nghiên cứu của nhóm. Thiết lập khẩu phần ăn dinh dưỡng

- Thiết kế các video giảng dạy về hệ tiêu hóa và chia sẻ các video, học liệu tham khảo lên trang quản lên trên trang quản lý học tập (Edmodo, Google classroom…).

- Xây dựng bộ câu hỏi đánh giá mức độ “Nhận biết” và “Hiểu” của HS sau khi đã nghiên cứu xong các video kiến thức. - Giao bài tập thiết kế khẩu phần ăn cho các thành viên trong gia đình dựa trên thơng số BMI, TDEE.

- Theo dõi bài giảng và trả lời câu hỏi sau khi xem xong bài giảng trong thời gian quy định trên trang quản lý học tập (Edmodo, Google classroom...) - HS tự tìm hiểu về các thông số BMI, TDEE, rồi thiết lập khẩu phần ăn đầy đủ chât dinh dƣỡng cho các thành viên trong gia đình. - Chia nhóm nhỏ để ơn tập kiến thức đã học và cùng nhau kiểm tra câu trả lời của câu hỏi viên trong bài học. - Làm bài tập của GV giao. - HS hoạt động theo nhóm để trao đổi và đánh giá độ chính xác khoa học khẩu phần ăn của các thành viên đã thiết kế. quan phân tích thị giác

- Thiết kế các video giảng dạy về mắt và chia sẻ các video, học liệu tham khảo lên trang quản lên trên trang quản lý học tập (Edmodo, Google

- Theo dõi bài giảng trên trang quản lý học tập (Edmodo, Google classroom..) - Chia nhóm nhỏ để ôn tập kiến thức đã học và cùng nhau kiểm tra câu trả lời của câu hỏi GV

classroom…).

- Xây dựng bộ câu hỏi đánh giá mức độ “Nhận biết” và “Hiểu” của HS sau khi đã nghiên cứu xong các video kiến thức. - Hƣớng dẫn HS kế hoạch buổi tọa đàm với sự tham gia của Bác sĩ viện Mắt Trung Ƣơng.

- Trả lời câu hỏi sau khi xem xong bài giảng trong thời gian quy định. - Lên ý tƣởng và xây dựng kế hoạch cho buổi tọa đàm với Bác sĩ viện Mắt Trung Ƣơng.

trong bài học.

- Tham gia đầy đủ, tích cực vào buổi tọa đàm. Cơ sở khoa học các biện pháp tránh thai an toàn

- Thiết kế các video giảng dạy về hệ sinh dục và chia sẻ các video, học liệu tham khảo lên trang quản lên trên trang quản lý học tập (Edmodo, Google classroom…).

- Xây dựng bộ câu hỏi đánh giá mức độ “Nhận biết” và “Hiểu” của HS sau khi đã nghiên cứu xong các video kiến thức. - Tổ chức buổi báo cáo sản phẩm học tập dƣới hình thức kịch có lồng ghép các biện pháp tránh thai an toàn.

- Theo dõi bài giảng và trả lời câu hỏi sau khi xem xong bài giảng trong thời gian quy định trên trang quản lý học tập (Edmodo, Google classroom...) - Lập nhóm và lên kịch bản luyện tập. - Chia nhóm nhỏ để ơn tập kiến thức đã học và cùng nhau kiểm tra câu trả lời các câu hỏi của GV trong bài học.

- Báo cáo sản phẩm học tập dƣới hình thức kịch.

2.3. Thiết kế một số giáo án có sử dụng PPDH theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc.

2.3.1. Thiết kế hoạt động dạy học bài “Tuần hồn” theo mơ hình lớp học đảo ngược.

Chun đề “Tuần hồn” là lồng ghép của 6 bài trong chƣơng III. Tuần hoàn (từ bài 13 đến bài 18).

Mục tiêu: Mục tiêu bài học đƣợc tự học ể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.2. Mục tiêu bài học chuyên đề “Tuần hoàn”

Kiến thức Kĩ năng Thái độ Năng lực

- So sánh đƣợc các thành phần cấu tạo của máu.

- Nêu đƣợc chức năng của huyết tƣơng và hồng cầu. - Nêu đƣợc thành phần của máu, nƣớc mô và bạch huyết. - Nêu đƣợc vai trị của mơi trƣờng trong cơ thể. - Phát biểu đƣợc 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân gây nhiễm.

- Trình bày đƣợc khái niệm miễn dịch.

- Chỉ ra đƣợc điểm khác biệt giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. - Nêu đƣợc cơ chế đông máu, các - Lắng nghe tích cực và sự tự tin khi trình bày ý kiến trƣớc nhóm, tổ, lớp. - Phân tích hình ảnh, video. - Tìm kiếm và xử lí thơng tin. - Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Tƣ duy logic, quy nạp và diễn dịch. - u thích mơn học. - Giáo dục HS biết cách bảo vệ cơ thể bản tự học ân và giúp đỡ ngƣời khác khi gặp nạn - Năng lực tự học - Năng lực tƣ duy logic - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng CNTT

nguyên tắc truyền máu.

- Nêu đƣợc các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn và các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết.

- Mô tả đƣợc cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của tim. - Phân tích đƣợc đặc điểm của các pha trong chu kì co dãn của tim. - Nêu đƣợc cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.

- Tìm ra đƣợc các nguyên nhân gây hại cho hệ tim mạch.

- So sánh động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.

Phương pháp và kỹ tự học uật dạy học:

- Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc.

- Kỹ thuật giảng dạy: vấn đáp, giảng giải, câu não, khăn trải bàn, Kippling, tự học ảo luận nhóm, 1 phút trình bày......

- Ở nhà: Sử dụng mạng học tập Edmodo trên máy tính để tải các bài giảng (word, ppt, video, hình ảnh, câu hỏi Quiz, bài tập)

- Trên lớp: SGK, phấn, bảng, giáo án.  Tiến trình dạy - học

Bảng 2.3. Tiến trình dạy - học chuyên đề “Tuần hoàn”

Nội dung của chuyên đề Hoạt động tại nhà Hoạt động trên lớp I. Máu

1. Thành phần máu:

- Máu gồm:

+ Huyết tƣơng 55%.

+ Tế bào máu: 45% gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. - Trong huyết tƣơng có nƣớc (90%), các chất dinh dƣỡng, hoocmon, kháng thể, muối khống, các chất thải... - Huyết tƣơng có chức năng: + Duy trì máu ở thể lỏng để lƣu thông dễ dàng. + Vận chuyển các chất dinh dƣỡng, các chất cần thiết và các chất thải. - Hồng cầu có Hb có khả năng kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển O2 từ phổi về tim tới tế bàovà vận chuyển CO2 từ tế bào đến tim và tới phổi.

- Bạch cầu tham gia bảo vệ

- GV: Thiết kế các video giảng dạy về “Máu” lên trên trang Edmodo

HS: Theo dõi bài giảng và trả lời câu hỏi sau khi xem xong bài giảng trong thời gian quy định trên trang trang Edmodo - GV đƣa ra nhiệm vụ về bài học mà HS cần hoàn thành sau khi xem xong bài giảng và đọc tài liệu tham khảo. Yêu cầu HS phải hoàn thiện bài tập đúng thời hạn (sử dụng tính năng Assignment trên Edmodo). Nhiệm vụ là kiến thức trọng tâm của bài học mà HS phải hoàn thành:

Câu 1: Trình bày các thành phần của máu? Câu 2: Vì sao nói:

- GV cho HS tổng hợp lại kiến thức trong bài “Máu” bằng phƣơng pháp sơ đồ Graph.

- GV chữa bài trên Edmodo và ở lớp cho HS.

- GV dựa vào kết quả làm bài trên Edmodo và trên lớp chia HS thành nhóm nhỏ với tiêu chí có HS điểm cao, điểm khá, điểm trung bình, điểm dƣới trung bình để hoạt động nhóm tự củng cố kiến thức bài học cho nhau.

- GV đƣa ra các câu hỏi ở bậc tƣ duy cao để HS cùng tham gia thảo luận và trả lời:

cơ thể bằng cách:

+ Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt, nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá

+ Lympho B: Tiết kháng thể vơ hiệu hố vi khuẩn

+ Lympho T: Phá huỷ tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng.

- Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. - Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên. - Cơ chế: Chìa khố, ổ khố - Miễn dịch: là khả năng không mắc một số bệnh của ngƣời dù sống ở mơi trƣờng có vi khuẩn gây bệnh. Có 2 loại miễn dịch: + Miễn dịch tự nhiên: Khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể).

+ Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vắc xin.

2. Các nhóm máu ở ngƣời

“Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu có đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của nó”?

Câu 3: Bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? Câu 4: Miễn dịch là gì? Có các loại miễn dịch nào?

Câu 5: Đơng máu là gì? Trình bày cơ chế và nêu ý nghĩa của quá trình đông máu?

Câu 6: Nêu thành phần cấu tạo các nhóm máu và vẽ sơ đồ truyền máu. Câu 7: Giải thích vì sao nhóm máu O có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác, máu AB lại có thể nhận tất cả các nhóm máu? Câu 8 : Khi truyền máu cần tuần thủ các quy tắc nào?

Câu 9: Nêu chức năng sinh lí của máu?

máu, ở chỗ vết thương máu chảy lại lâu đông? Câu 2: Một người sống ở đồng bằng chuyển lên vùng núi cao để sinh sống một thời gian số lượng hồng cầu trong máu người này thay đổi như thế nào? Vì sao? Câu 3: Tại sao trước khi kết hôn cần phải kiểm tra tổng quan toàn bộ cơ thể, đặc biệt là phải xét nghiệm nhóm máu? Câu 4: Phân biệt sự đông máu với ngưng kết máu?

Câu 5: Tại sao máu chảy trong hệ mạch không bị đơng nhưng khi ra khỏi mạch thì máu bị đơng?

- Ở nhóm máu ABO thì dựa vào sự xuất hiện của kháng ngun và kháng thế thì gồm 4 nhóm máu: Nhóm Kháng nguyên ở hồng cầu Kháng thể trong huyết tƣơng A A β (anti B) B B α (anti A) O O Α (anti A) và β (anti B) AB A và B Khơng có b. Truyền máu

- Khi truyền máu cần tuân theo nguyên tắc.

+ Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp.

+ Kiểm tra mầm bệnh trƣớc khi truyền máu

- Nguyên tắc truyền máu: “kháng nguyên trên bề mặt

HS hoàn thiện nhiệm vụ đƣợc giao theo thời hạn và nộp bài cho GV trên trang xã hội học tập. - GV củng cố kiến thức bài học của HS bằng cách sử dụng câu hỏi Quiz. GV có thể tạo bộ câu hỏi trắc nghiệm về nội dung bài học để củng cố kiến thức nội dung bài học “Máu”:

- GV: Giao nhiệm vụ cho HS “Lập sơ đồ

truyền máu cho các thành viên trong gia đình em” tại nhà.

HS: Khảo sát nhóm máu của các thành viên trong gia đình và lập sơ đồ truyền máu - GV cùng HS lên kế hoạch tổ chức buổi thực hành và buổi học ngoài trời. - HS nộp bài “Khảo sát nhóm máu và xây dựng sơ đồ truyền máu giữa những người thân trong gia đình ”

- HS tiến hành lên ý tƣởng và chuẩn bị kế hoạch cho buổi học tập ngoài trời với chuyên gia từ Bệnh viện Huyết học Truyền máu Trung Ƣơng. HS chia nhóm tự thiết lập các nội dung

hồng cầu trong máu của ngƣời cho không bị ngƣng kết với kháng thể trong huyết tƣơng trong máu của ngƣời nhận”

- Sơ đồ tuyền máu:

trong buổi thảo luận và mời thêm khách mời. - GV chọn ngày để buổi thảo luận diễn ra.

II. Tim và hệ mạch

* Tim:

- Màng tim bao bọc bên ngoài tim.

- Tâm thất lớn  phần đỉnh tim

- Có 4 ngăn: 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ.

- Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tƣơi.

- Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ (Tâm thất trái có thành cơ dày nhất). - Giữa tâm nhĩ với tâm thất và giữa tâm thất với động mạch có van  máu lƣu thông theo một chiều.

* Hệ mạch

- Động mạch

- GV: Thiết kế các video giảng dạy về “Tim và hệ mạch” lên trên trang Edmodo.

HS: Theo dõi bài giảng và trả lời câu hỏi sau khi xem xong bài giảng trong thời gian quy định trên trang Edmodo. - GV đƣa ra nhiệm vụ về bài học mà HS cần hoàn thành sau khi xem xong bài giảng và đọc tài liệu tham khảo. Yêu cầu HS phải hoàn thiện bài tập đúng thời hạn (sử dụng tính năng Assignment trên Edmodo).

Nhiệm vụ là kiến thức trọng tâm của bài học

- GV cho HS tổng hợp lại kiến thức trong bài “Tim và hệ mạch” bằng sơ đồ tƣ duy.

- GV chữa bài trên trang xã hội học tập và ở lớp cho HS.

- GV dựa vào kết quả làm bài trên trang xã hội học tập và trên lớp chia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học sinh học 8 để phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở (Trang 52 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)