CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.3. Đối tƣợng của thực nghiệm sƣ phạm
Chúng tôi tiến hành TNSP ở trƣờng THCS Trƣng Vƣơng tại Hà Nội. Chúng tôi chọn ra 2 cặp lớp có trình độ tƣơng đƣơng nhau để TN và ĐC, có số HS chênh lệch nhau khơng đáng kể và đều học cùng tiến độ chƣơng trình SGK Sinh học 8.
+ 2 lớp TN: lớp 8I (lớp TN 1) có sĩ số 47 và lớp 8H (lớp TN 2) có sĩ số 55 + 2 lớp ĐC: lớp 8A (lớp ĐC 1) có sĩ số 47 và lớp 8H1 (lớp ĐC 2) có sĩ số 50 - Thời gian TN: tháng 10/2019
3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm
- TN sƣ phạm tại lớp TN và lớp ĐC với các nội dung sau: + Giáo án 1: Chuyên đề “Tuần hoàn”
+ Giáo án 2: Chuyên đề “Hơ hấp”.
- Trong đó, lớp TN chúng tơi tiến hành dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc đã thiết kế ở chƣơng II. Lớp ĐC chúng tôi tiến hành dạy theo PPDH thông thƣờng, chủ yếu là thuyết trình, vấn đáp, khơng sử dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc. Lớp TN và ĐC do cùng một GV giảng dạy.
Kết quả TN đƣợc đo bằng cả phƣơng pháp định tính lẫn phƣơng pháp định lƣợng nhƣ sau:
*Phương pháp định tính:
- Phương pháp quan sát sư phạm: quan sát lớp học, biểu hiện và thái độ của HS
giữa lớp TN và lớp ĐC trong các tiết dạy TN.
- Thiết kế công cụ để đánh giá sự phát triển năng lực của HS:
+ Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc giúp hình thành và phát triển nhiều năng lực của HS nhƣ: năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác… Ở đây, chúng tôi tập trung đánh giá năng lực tự học của HS dựa trên các tiêu chí sau [34] (Bảng 3.1)
Bảng 3.1. Các kĩ năng của năng lực tự học
Kĩ năng Tiêu chí Yêu cầu cần đạt
I. Kĩ năng định hƣớng và lập kế hoạch tự học. 1. Xác đinh đƣợc nhiệm vụ và mục tiêu bài học.
Xác định mục tiêu trọng tâm, quan trọng để ƣu tiên dành nhiều thời gian công sức hơn.
2. Xác định đƣợc công việc theo trật tự và thời gian.
Dự kiến đƣợc các cơng việc phải làm theo trình tự thời gian hợp lí và cách thức tiến hành các cơng việc để hồn thành nhiệm vụ.
II. Kĩ năng lên kế hoạch tự học 3. Hình thành phong cách học riêng Hình thành đƣợc cách học phù hợp khi giải quyết các công việc đƣợc phân công.
4. Lựa chọn đƣợc tài liệu phù hợp
Cần có sự tiếp cận thơng tin từ nhiều nguồn nhƣng chọn lọc các tài liệu tỉnh táo và linh hoạt.
5. Tập trung sự chú ý trong q trình triển khai cơng việc
Tập trung hồn thành các việc đƣợc giao và cơng việc của tồn nhóm với ý thức chủ động, tự giác cao.
6. Ghi chép thông tin linh hoạt
Ghi chép các thông tin bằng các hình thức phù hợp để thuận tiện việc ghi nhớ, sử dụng và bổ sung khi cần thiết.
III. Kĩ năng đánh giá và điều chỉnh sai sót, hạn chế.
7. Tự đánh giá Đánh giá khách quan, chính xác kết quả đạt đƣợc của bản thân.
8. Rút kinh nghiệm
Vận dụng những kinh nghiệm vào các tình huống để điều chỉnh cách học.
+ Để đánh giá mức độ phát triển năng lực tự học của HS theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc, chúng tôi áp dụng cho HS tự đánh giá sự phát triển các kĩ năng của năng lực tự học khi học tập theo mơ hình này dựa theo 3 mức độ biểu hiện (bảng 3.2).
(M1: Thực hiện được 1 phần kế hoạch; M2: Thực hiện được kế hoạch nhưng còn nhiều bất cập; M3: Thực hiện tốt kế hoạch cho kết quả mong muốn)
Bảng 3.2. Bảng hỏi kiểm tra mức độ phát triển năng lực tự học của HS khi hoạt động theo mơ hình lớp học đảo ngược
TT Nội dung Mức độ
M1 M2 M3
I Kĩ năng định hướng và lập kế hoạch
1 Tôi xác định đƣợc nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đạt đƣợc.
2 Tôi đã lập đƣợc mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục những khía cạnh cịn yếu kém.
3 Tơi đã lập đƣợc kế hoạch học tập cho bản thân.
II Kĩ năng thực hiện kế hoạch
4 Tơi đã tìm đƣợc nguồn tƣ liệu cho các mục đích và nhiệm vụ học tập khác nhau.
5 Tôi sử dụng thƣ viện và chọn các tài liệu một cách linh hoạt để làm thƣ mục cho từng chủ đề học tập. 6 Tơi tập trung hồn thành các việc đƣợc giao và công
việc của tồn nhóm với ý thức chủ động, tự giác cao.
7 Tôi ghi chép các thơng tin bằng các hình thức phù hợp để thuận tiện việc ghi nhớ, sử dụng và bổ sung khi cần thiết.
III Kĩ năng đánh giá và điều chỉnh sai sót, hạn chế
8 Tơi đánh giá chính xác, khách quan kết quả đạt đƣợc của bản thân để điều chỉnh kế hoạch học tập của mình.
9 Tôi tự nhận ra và điều chỉnh quá trình học tập của mình.
10 Tơi đã suy ngẫm và vận dụng những kinh nghiệm vào các tình huống để điều chỉnh cách học trong tình huống mới.
11 Hình thành cách học tập riêng cho bản thân
*Phương pháp định lượng:
Đánh giá hiệu quả tiếp thu kiến thức: Sau khi dạy TN, chúng tôi tổ chức cho HS lớp TN và ĐC làm 3 bài kiểm tra với thời gian 15 phút (phụ lục 4) để đánh giá kết quả học tập của lớp TN, lớp ĐC. Qua đó, đánh giá đƣợc hiệu quả của mơ hình dạy học đã soạn thảo.
- Đề kiểm tra đánh giá năng lực học tập của HS (thời gian 15 phút).
- Kết quả TN đƣợc xử lý, phân tích số liệu TN bằng phƣơng pháp thống kê toán học, biểu diễn bằng các bảng phân phối, biểu đồ tần số, tần suất, các tham số đặc trƣng.