Bài kiểm tra Lớp Sĩ số (n) Điểm (xi) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số 1 ĐC 97 0 0 0 0 7 15 27 25 13 8 2 TN 102 0 0 0 0 5 11 19 15 28 19 15 Số 2 ĐC 97 0 0 0 0 10 14 25 15 14 11 8 TN 102 0 0 0 0 0 11 12 19 25 21 14 Số 3 ĐC 97 0 0 0 0 15 12 27 16 12 8 7 TN 102 0 0 0 0 0 9 12 15 27 23 16 Tổng hợp ĐC 291 0 0 0 0 32 41 79 56 39 27 17 TN 306 0 0 0 0 5 31 43 49 80 63 45
Chúng tôi đã thống kê tần số điểm kiểm tra của các lớp ĐC và lớp TN theo thang điểm 10. Khi tổng hợp lại điểm của 3 bài kiểm tra, nhóm lớp ĐC có điểm 6 chiếm nhiều nhất (79 HS), nhóm lớp TN có điểm 8, 9 chiếm nhiều nhất (80 và 63 HS).
Biểu đồ 3.1. Kết quả bài kiểm tra số 1
Bài kiểm tra số 1: Lớp ĐC có HS đạt điểm từ 4 đến 10, trong đó điểm 6 và điểm 7 chiếm nhiều nhất (27 và 25 HS). Lớp TN có HS đạt từ 4 đến 10, trong đó điểm 8, 9 chiếm số lƣợng HS nhiều (28 và 19 HS).
Thơng qua biểu đồ 3.1 có thể nhận thấy rằng điểm số trung bình của HS lớp ĐC và lớp TN thì điểm số trung bình bắt đầu xuất hiện từ điểm 4. Điểm số cao nhất thì ở các lớp ĐC là 6 còn ở lớp TN là 8. Điều này cho thấy rằng mơ hình lớp học đảo ngƣợc đã bƣớc đầu có những tác động đến quá trình học tập của HS. Áp dụng mơ hình này đã giúp HS thấy những kiến thức môn học trở nên đơn giản hơn và dễ dàng lĩnh hội hơn. Tuy nhiên, sự chênh lệch ở mức điểm trung bình – khá là khơng có sự đáng kể, mức điểm này khá lớn và chiếm phần lớn trong tổng điểm của cả 2 lớp. Đồng thời, tần suất xuất hiện của các mức điểm này cũng lớn hơn so với mức điểm khá – giỏi và có sự khá cân bằng giữa lớp TN và lớp ĐC nên có thể nhận thấy rằng ảnh hƣởng của lớp học đảo ngƣợc đã có nhƣng chƣa tác động mạnh đến tồn bộ HS. Có thể do ngƣời học mới bắt đầu làm quen với phƣơng pháp học tập mới nên còn nhiều điều cần phải hƣớng dẫn và làm quen. HS đã quá quen thuộc với hình thức học tập thụ động trong tìm hiểu kiến thức vậy nên khi chuyển sang phƣơng pháp học tập tích cực, chủ động thì có những khó khăn nhất định. 0 5 10 15 20 25 30 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm (xi) Số lượn g H S ĐC TN
Biểu đồ 3.2. Kết quả điểm bài kiểm tra số 2
Bài kiểm tra số 2: Lớp ĐC có HS đạt điểm từ 4 đến 10, trong đó điểm 6 chiếm nhiều nhất (25 HS). Lớp TN có HS đạt từ 5 đến 10, trong đó điểm 8, 9 chiếm số lƣợng HS nhiều (25 và 21 HS).
Dựa vào biểu đồ 3.2 có thể nhận thấy rằng điểm số trung bình của HS lớp ĐC vẫn giữ xuất phát từ điểm 4 cịn với HS lớp TN thì điểm số bắt đầu xuất hiện từ điểm 5 và tỉ lệ điểm trung bình khá ở lớp TN thì có xu hƣớng giảm hơn so với bài kiểm tra số 1. Đồng thời, tần suất xuất hiện của các mức điểm khá – giỏi cũng lớn hơn so với mức điểm trung bình. Từ thơng số có thể thấy dấu hiệu cho thấy sự cải thiện nhất định trong quá trình học tập của HS khi đã bắt đầu quen thuộc với hình thức học tập chủ động của mơ hình lớp học đảo ngƣợc chính vì vậy mà kiến thức đƣợc lĩnh hội tốt và sâu hơn.
Biểu đồ 3.3. Kết quả điểm bài kiểm tra số 3
0 5 10 15 20 25 30 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm (xi) Sô lượn g H S Số 2 Số 2 0 5 10 15 20 25 30 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm (xi) Số lượn g H S Số 3 Số 3
Bài kiểm tra số 3: Lớp ĐC có HS đạt điểm từ 4 đến 10, trong đó điểm 6 chiếm nhiều nhất (27 HS). Lớp TN có HS đạt từ 5 đến 10, trong đó điểm 8 chiếm số lƣợng HS nhiều (27 HS).
Thơng tin từ hình 3.3 có thể nhận thấy rằng điểm số trung bình của HS lớp ĐC giữ xuất phát từ điểm 4, điểm trung bình – khá có tỉ lệ tƣơng đƣơng nhau và cũng có sự gia tăng nhẹ ở mức điểm giỏi. Với HS lớp TN thì điểm số bắt đầu xuất hiện từ điểm 5 với phần trăm và tần số xuất hiện nhỏ hơn 10% đồng thời diểm số khá giỏi của lớp TN cũng có phần trăm tƣơng đối cao so với bài kiểm tra số 3. Điều này đã cho thấy lớp học đảo ngƣợc đã phát huy tốt khả năng tự học, tự tìm tịi kiến thức của HS. Sự tích cực trong quá trình học tập cũng phản ảnh rõ hơn khi các mức điểm yếu - trung bình cũng có sự giảm khá mạnh.
Qua 3 biểu đồ trên ta nhận thấy: phổ điểm của lớp TN ở cả 3 bài kiểm tra đều cao hơn so với lớp ĐC.
Từ kết quả nghiên cứu thống kê chúng tôi đƣa ra bảng các tham số đặc trƣng của mẫu nghiên cứu.
Bảng 3.6. Các tham số đặc trưng thu thập từ các bài kiểm tra
Bài kiểm tra Tham số Lớp X (Giá trị trung bình) (Phƣơng sai) S (Độ lệch chuẩn) Mode (Số trội) Số 1 ĐC 8,8 1,93 1,39 6 TN 9,27 1,56 1,24 8 Số 2 ĐC 8,8 2,16 1,47 6 TN 9,27 1,34 1,16 8 Số 3 TN 8,8 2,21 1,51 6 ĐC 9,27 1,5 1,25 8
Ý nghĩa của các tham số đặc trƣng:
Trong đó:
n là số HS (số bài kiểm tra) của các lớp TN và ĐC. Xi là điểm số theo thang điểm10
ni là số HS (số bài kiểm tra có điểm số là Xi)
- Độ lệch chuẩn (S): khi có 2 giá trị trung bình nhƣ nhau nhƣng chƣa đủ kết luận 2 kết quả thu đƣợc là giống nhau thì ta xét độ lệch chuẩn để xem xét các giá trị của đại lƣợng phân tán ít hay nhiều xung quanh 2 giá trị trung bình.
- Phƣơng sai (S2): là đại lƣợng đặc trƣng cho sự sai biệt của các số liệu trong kết quả nghiên cứu. Phƣơng sai càng lớn thì sự sai biệt càng lớn.
- Số trội (mode): giá trị có tần suất xuất hiện cao nhất.
Từ kết quả bảng tham số trên chúng tôi đƣa ra nhận xét nhƣ sau:
- Điểm trung bình bài kiểm tra 15 phút của lớp TN ở 3 bài kiểm tra đều cao hơn lớp ĐC. Cụ thể, lớp TN có điểm trung bình là 8,8 cịn của lớp ĐC là 9.27 mặc dù học lực môn Sinh học của các lớp TN và lớp ĐC tƣơng đƣơng nhau khi chúng tôi lựa chọn lớp TN.
- Giá trị mode của lớp ĐC là 6 và của lớp TN là 8 ở cả 3 bài kiểm tra điều này cho thấy số lƣợng HS đạt nhiều điểm nhất ở lớp TN đều cao hơn lớp ĐC là 2 điểm ở cả 3 bài kiểm tra.
- Độ lệch chuẩn khi xét điểm kiểm tra của lớp TN thấp hơn lớp ĐC (ở bài kiểm tra 1, lớp ĐC là 1,39 còn ở lớp TN là 1,24; ở bài kiểm tra 2, 1,47 ở lớp ĐC và 1,16 ở lớp TN; ở bài kiểm tra 3, 1,51 ở lớp ĐC và 1,25 ở lớp TN). Cho thấy điểm của lớp TN phân bố đồng đều hơn so với lớp ĐC.
- Mức độ chênh lệch điểm của các HS 2 lớp ĐC lớn hơn so với các HS lớp 2 TN khi nhìn vào phƣơng sai. Điều này, cũng đƣợc phản ánh qua việc lớp ĐC vẫn cịn HS có điểm dƣới trung bình sau cả 3 bài kiểm tra, lớp TN sang đến bài kiểm tra thứ 2
khơng có có điểm dƣới trung bình, điểm đạt đƣợc ở mức trung bình - khá, khá và giỏi.
- Tuy nhiên sự khác nhau đó có thực sự có ý nghĩa hay khơng? Có phải do cách dạy mới tốt hơn cách dạy cũ hay sự khác nhau chỉ là do ngẫu nhiên? Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi nêu ra giả thuyết thống kê H0: “Khơng có sự khác nhau về hiệu quả dạy học giữa hai cách dạy” và tiến hành kiểm định giả thuyết theo phƣơng pháp U (Bảng 3.7).
Bảng 3.7. Kiểm định giả thuyết thống kê điểm các bài kiểm tra trong TN
Bài kiểm tra Số liệu thống kê
Bài kiểm tra số 1
Bài kiểm tra số
2 Bài kiểm tra số 3
n1 102 102 102 n2 97 97 97 d TN-ĐC 0.47 0,47 0.47 Sd 0,27 0,28 0.29 td = d/Sd 4,74 3,29 3,1 α (mức ý nghĩa) 0,05 0,05 0,05 t(α/2) 1,96 1,96 1,96 So sánh td ≥ t(α/2) td ≥ t(α/2) td ≥ t(α/2) Kết luận Bác bỏ H0 Bác bỏ H0 Bác bỏ H0 Trong đó: - n1, n2 là sĩ số HS kiểm tra ở lớp TN và lớp ĐC. - S12, S22 là phƣơng sai của các lớp TN và ĐC - S1, S2 là độ lệch chuẩn các lớp TN và ĐC
- , là điểm trung bình của các lớp TN và ĐC
- Hiệu trung bình (dTN - ĐC): So sánh điểm trung bình cộng của các lớp TN và ĐC trong các lần kiểm tra.
1 X 2 X
- Độ tin cậy (td): Kiểm định độ tin cậy về chênh lệch của 2 trị số trung bình cộng của TN và ĐC bằng đại lƣợng kiểm định theo công thức:
Giá trị tới hạn của td là t tra trong bảng phân phối Student với = 0,05.
Từ kết quả bảng kiểm định giả thiết thống kê trên cho thấy, giả thuyết H0 bị bác bỏ. Điều này chứng tỏ việc vận PPDH theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc trong dạy HS học 8 có hiệu quả, nâng cao chất lƣợng học tập cho HS cao hơn so với cách dạy học thông thƣờng.
Sau khi phân tích định tính và định lƣợng chúng tơi nhận thấy, kết quả học tập của HS lớp TN cao hơn lớp ĐC. Nhiều HS chia sẻ rằng các em khơng có hứng thú với môn Sinh học, cảm thấy môn học rất khơ khan, nặng nề. Do đó, các em chỉ học kiểu đối phó, khơng có kiến thức sâu sắc với mơn Sinh học. Sau khi đƣợc tiếp xúc với mơ hình lớp học đảo ngƣợc, các em đã hứng thú hơn với môn Sinh học. Qua diễn biến của giờ học trên lớp, thái độ của các em khi học môn Sinh học, chúng tôi cũng nhận thấy các em đã say mê, tích cực hơn trong giờ học.
Tiểu kết chƣơng 3
TN sƣ phạm đƣợc tiến hành với 2 lớp ĐC, 2 lớp TN tại trƣờng THCS Trƣng Vƣơng, Hoàn Kiếm. Kết quả cho thấy: HS hứng thú, sôi nổi với bài dạy bằng mơ hình lớp học đảo ngƣợc. Áp dụng mơ hình này đã giúp HS phát triển năng lực tự học khi tự mình khám phá ra các kiến thức thơng qua các nhiệm vụ học tập đã đƣợc thiết kế ở nhà và trên lớp. Kết quả 3 bài kiểm tra 15 phút cũng cho thấy hiệu quả của việc tiếp thu kiến thức khi sử dụng mơ hình này, HS ở các lớp TN có điểm đồng đều và cao hơn hẳn so với lớp ĐC.
Kết quả TNSP đã chứng minh đƣợc giả thuyết khoa học đã nêu là đúng, đó là
“Nếu vận dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc để tổ chức dạy học một số nội dung
kiến thức phần Sinh học 8 - THCS thì sẽ phát triển đƣợc năng lực tự học trong mỗi HS từ đó nâng cao hiệu quả việc dạy – học.”
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Căn cứ vào mục tiêu của đề tài, trong khuôn khổ luận văn, chúng tôi đã thực hiện đƣợc một số nhiệm vụ sau:
1.1. Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn các vấn đề về dạy học theo mơ
hình lớp học đảo ngƣợc. Nguyên lý chung của phƣơng pháp này là HS sẽ tự tìm
hiểu nội dung bài học ở nhà qua mạng, sau đó tại lớp, HS sẽ tƣơng tác cùng GV và các HS khác để củng cố nội dung kiến thức. Phƣơng pháp này giúp HS có thêm sự hứng thú trong việc tìm hiểu bài, phát huy các kĩ năng, đồng thời cho phép GV có thêm thời gian để củng cố kiến thức, đi sâu hơn vào nội dung bài học. Kết quả khảo
sát thực trạng việc sử dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc trong mơn Sinh học ở các trƣờng THCS cho thấy, hầu hết GV chƣa sử dụng mơ hình này vì nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan.
1.2. Dựa trên kết quả nghiên cứu về cơ sở lí luận và thực tiễn và những phân tích
nội dung kiến thức Sinh học 8, chúng tôi đã đề xuất một số nội dung có thể sử dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc trong q trình dạy học. Chúng tơi cũng đã xây dựng đƣợc quy trình thiết kế và sử dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc trong dạy học Sinh học 8 với sự hỗ trợ của công cụ mạng xã hội học tập.
1.3. Kết quả TN sƣ phạm ở trƣờng THCS Trƣng Vƣơng bƣớc đầu chứng tỏ đƣợc
hiệu quả của PPDH theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc trong dạy học Sinh học. Mơ hình này giúp HS hứng thú hơn với bài học, đồng thời mơ hình lớp học đảo ngƣợc giúp HS hình thành và phát triển nhiều năng lực, trong đó có năng lực tự học
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Cần xây dựng các trang điện tử về phƣơng pháp giảng dạy theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc để tạo nguồn tƣ liệu cho GV, đồng thời mở các lớp tập huấn GV về mơ hình lớp học đảo ngƣợc để GV có thêm tài liệu phục vụ giảng dạy.
Đổi mới việc đánh giá kết quả giáo dục theo định hƣớng phát triển năng lực HS nói chung và năng lực tự học nói riêng đƣợc thực hiện thơng qua các hình thức kiểm tra, đánh giá theo hƣớng chú trọng vào các mục tiêu Kỹ năng và Thái độ hơn
nữa thay vì việc quá chú trọng vào mục tiêu Kiến thức. Việc kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực cần đƣợc thực hiện thơng qua các hình thức kiểm tra đánh giá định kì trong quá trình giáo dục và đặc biệt là trong đánh giá tổng kết cuối kì, cuối năm học.
2.2. Đối với nhà trường
Ban Giám hiệu nhà trƣờng cần chỉ đạo, khuyến khích và tạo điều kiện cho GV trong việc thực hiện đổi mới PPDH, đặc biệt là PPDH theo mô hình lớp học đảo ngƣợc.
Chăm lo các điều kiện, phƣơng tiện, trang thiết bị hỗ trợ phục vụ GV đổi mới PPDH.
Các tổ nhóm chun mơn thƣờng xun dự giờ, thăm lớp; đóng góp ý kiến; rút kinh nghiệm và trao đổi chun mơn để có thể bổ sung những biện pháp giúp hồn thiện mơ hình lớp học đảo ngƣợc để phát huy năng lực tự học của HS.
2.3. Đối với giáo viên
Hiện nay phần lớn GV chƣa quan tâm đúng mức đến phát triển năng lực tự học của HS. Vì vậy GV cần chú trọng quan tâm và sử dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc để phát triển năng lực chco HS.
GV cần mạnh dạn đổi mới PPDH nhằm tạo cơ hội cho HS hoạt động tích cực, rèn luyện và phát triển khả năng của bản thân.
Chủ động trong việc thiết kế các hoạt động khi áp dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc sao cho phù hợp với từng đối tƣợng HS.
3. Hƣớng phát triển của đề tài
Chúng tơi sẽ lựa chọn và áp dụng mơ hình này vào một số chƣơng cịn lại của chƣơng trình Sinh học lớp 8, lớp 9 và tiến tới là toàn bộ chƣơng trình Sinh học THCS.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Bộ GD – ĐT (2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình mơn Khoa học Tự nhiên.
2. Bộ GD – ĐT (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh trong trường trung học cơ sở - mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học..
3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đaiạ - Cơ sở đổi