Kết quả điểm bài kiểm tra số 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học sinh học 8 để phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở (Trang 98)

0 5 10 15 20 25 30 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm (xi) Sô lượn g H S Số 2 Số 2 0 5 10 15 20 25 30 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm (xi) Số lượn g H S Số 3 Số 3

Bài kiểm tra số 3: Lớp ĐC có HS đạt điểm từ 4 đến 10, trong đó điểm 6 chiếm nhiều nhất (27 HS). Lớp TN có HS đạt từ 5 đến 10, trong đó điểm 8 chiếm số lƣợng HS nhiều (27 HS).

Thơng tin từ hình 3.3 có thể nhận thấy rằng điểm số trung bình của HS lớp ĐC giữ xuất phát từ điểm 4, điểm trung bình – khá có tỉ lệ tƣơng đƣơng nhau và cũng có sự gia tăng nhẹ ở mức điểm giỏi. Với HS lớp TN thì điểm số bắt đầu xuất hiện từ điểm 5 với phần trăm và tần số xuất hiện nhỏ hơn 10% đồng thời diểm số khá giỏi của lớp TN cũng có phần trăm tƣơng đối cao so với bài kiểm tra số 3. Điều này đã cho thấy lớp học đảo ngƣợc đã phát huy tốt khả năng tự học, tự tìm tịi kiến thức của HS. Sự tích cực trong q trình học tập cũng phản ảnh rõ hơn khi các mức điểm yếu - trung bình cũng có sự giảm khá mạnh.

Qua 3 biểu đồ trên ta nhận thấy: phổ điểm của lớp TN ở cả 3 bài kiểm tra đều cao hơn so với lớp ĐC.

Từ kết quả nghiên cứu thống kê chúng tôi đƣa ra bảng các tham số đặc trƣng của mẫu nghiên cứu.

Bảng 3.6. Các tham số đặc trưng thu thập từ các bài kiểm tra

Bài kiểm tra Tham số Lớp X (Giá trị trung bình) (Phƣơng sai) S (Độ lệch chuẩn) Mode (Số trội) Số 1 ĐC 8,8 1,93 1,39 6 TN 9,27 1,56 1,24 8 Số 2 ĐC 8,8 2,16 1,47 6 TN 9,27 1,34 1,16 8 Số 3 TN 8,8 2,21 1,51 6 ĐC 9,27 1,5 1,25 8

Ý nghĩa của các tham số đặc trƣng:

Trong đó:

n là số HS (số bài kiểm tra) của các lớp TN và ĐC. Xi là điểm số theo thang điểm10

ni là số HS (số bài kiểm tra có điểm số là Xi)

- Độ lệch chuẩn (S): khi có 2 giá trị trung bình nhƣ nhau nhƣng chƣa đủ kết luận 2 kết quả thu đƣợc là giống nhau thì ta xét độ lệch chuẩn để xem xét các giá trị của đại lƣợng phân tán ít hay nhiều xung quanh 2 giá trị trung bình.

- Phƣơng sai (S2): là đại lƣợng đặc trƣng cho sự sai biệt của các số liệu trong kết quả nghiên cứu. Phƣơng sai càng lớn thì sự sai biệt càng lớn.

- Số trội (mode): giá trị có tần suất xuất hiện cao nhất.

Từ kết quả bảng tham số trên chúng tôi đƣa ra nhận xét nhƣ sau:

- Điểm trung bình bài kiểm tra 15 phút của lớp TN ở 3 bài kiểm tra đều cao hơn lớp ĐC. Cụ thể, lớp TN có điểm trung bình là 8,8 cịn của lớp ĐC là 9.27 mặc dù học lực môn Sinh học của các lớp TN và lớp ĐC tƣơng đƣơng nhau khi chúng tôi lựa chọn lớp TN.

- Giá trị mode của lớp ĐC là 6 và của lớp TN là 8 ở cả 3 bài kiểm tra điều này cho thấy số lƣợng HS đạt nhiều điểm nhất ở lớp TN đều cao hơn lớp ĐC là 2 điểm ở cả 3 bài kiểm tra.

- Độ lệch chuẩn khi xét điểm kiểm tra của lớp TN thấp hơn lớp ĐC (ở bài kiểm tra 1, lớp ĐC là 1,39 còn ở lớp TN là 1,24; ở bài kiểm tra 2, 1,47 ở lớp ĐC và 1,16 ở lớp TN; ở bài kiểm tra 3, 1,51 ở lớp ĐC và 1,25 ở lớp TN). Cho thấy điểm của lớp TN phân bố đồng đều hơn so với lớp ĐC.

- Mức độ chênh lệch điểm của các HS 2 lớp ĐC lớn hơn so với các HS lớp 2 TN khi nhìn vào phƣơng sai. Điều này, cũng đƣợc phản ánh qua việc lớp ĐC vẫn cịn HS có điểm dƣới trung bình sau cả 3 bài kiểm tra, lớp TN sang đến bài kiểm tra thứ 2

khơng có có điểm dƣới trung bình, điểm đạt đƣợc ở mức trung bình - khá, khá và giỏi.

- Tuy nhiên sự khác nhau đó có thực sự có ý nghĩa hay khơng? Có phải do cách dạy mới tốt hơn cách dạy cũ hay sự khác nhau chỉ là do ngẫu nhiên? Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi nêu ra giả thuyết thống kê H0: “Khơng có sự khác nhau về hiệu quả dạy học giữa hai cách dạy” và tiến hành kiểm định giả thuyết theo phƣơng pháp U (Bảng 3.7).

Bảng 3.7. Kiểm định giả thuyết thống kê điểm các bài kiểm tra trong TN

Bài kiểm tra Số liệu thống kê

Bài kiểm tra số 1

Bài kiểm tra số

2 Bài kiểm tra số 3

n1 102 102 102 n2 97 97 97 d TN-ĐC 0.47 0,47 0.47 Sd 0,27 0,28 0.29 td = d/Sd 4,74 3,29 3,1 α (mức ý nghĩa) 0,05 0,05 0,05 t(α/2) 1,96 1,96 1,96 So sánh td ≥ t(α/2) td ≥ t(α/2) td ≥ t(α/2) Kết luận Bác bỏ H0 Bác bỏ H0 Bác bỏ H0 Trong đó: - n1, n2 là sĩ số HS kiểm tra ở lớp TN và lớp ĐC. - S12, S22 là phƣơng sai của các lớp TN và ĐC - S1, S2 là độ lệch chuẩn các lớp TN và ĐC

- , là điểm trung bình của các lớp TN và ĐC

- Hiệu trung bình (dTN - ĐC): So sánh điểm trung bình cộng của các lớp TN và ĐC trong các lần kiểm tra.

1 X  2 X

- Độ tin cậy (td): Kiểm định độ tin cậy về chênh lệch của 2 trị số trung bình cộng của TN và ĐC bằng đại lƣợng kiểm định theo công thức:

Giá trị tới hạn của td là t tra trong bảng phân phối Student với  = 0,05.

Từ kết quả bảng kiểm định giả thiết thống kê trên cho thấy, giả thuyết H0 bị bác bỏ. Điều này chứng tỏ việc vận PPDH theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc trong dạy HS học 8 có hiệu quả, nâng cao chất lƣợng học tập cho HS cao hơn so với cách dạy học thông thƣờng.

Sau khi phân tích định tính và định lƣợng chúng tơi nhận thấy, kết quả học tập của HS lớp TN cao hơn lớp ĐC. Nhiều HS chia sẻ rằng các em khơng có hứng thú với môn Sinh học, cảm thấy môn học rất khơ khan, nặng nề. Do đó, các em chỉ học kiểu đối phó, khơng có kiến thức sâu sắc với mơn Sinh học. Sau khi đƣợc tiếp xúc với mơ hình lớp học đảo ngƣợc, các em đã hứng thú hơn với môn Sinh học. Qua diễn biến của giờ học trên lớp, thái độ của các em khi học môn Sinh học, chúng tôi cũng nhận thấy các em đã say mê, tích cực hơn trong giờ học.

Tiểu kết chƣơng 3

TN sƣ phạm đƣợc tiến hành với 2 lớp ĐC, 2 lớp TN tại trƣờng THCS Trƣng Vƣơng, Hoàn Kiếm. Kết quả cho thấy: HS hứng thú, sơi nổi với bài dạy bằng mơ hình lớp học đảo ngƣợc. Áp dụng mơ hình này đã giúp HS phát triển năng lực tự học khi tự mình khám phá ra các kiến thức thơng qua các nhiệm vụ học tập đã đƣợc thiết kế ở nhà và trên lớp. Kết quả 3 bài kiểm tra 15 phút cũng cho thấy hiệu quả của việc tiếp thu kiến thức khi sử dụng mơ hình này, HS ở các lớp TN có điểm đồng đều và cao hơn hẳn so với lớp ĐC.

Kết quả TNSP đã chứng minh đƣợc giả thuyết khoa học đã nêu là đúng, đó là

“Nếu vận dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc để tổ chức dạy học một số nội dung

kiến thức phần Sinh học 8 - THCS thì sẽ phát triển đƣợc năng lực tự học trong mỗi HS từ đó nâng cao hiệu quả việc dạy – học.”

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Căn cứ vào mục tiêu của đề tài, trong khuôn khổ luận văn, chúng tôi đã thực hiện đƣợc một số nhiệm vụ sau:

1.1. Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn các vấn đề về dạy học theo mơ

hình lớp học đảo ngƣợc. Nguyên lý chung của phƣơng pháp này là HS sẽ tự tìm

hiểu nội dung bài học ở nhà qua mạng, sau đó tại lớp, HS sẽ tƣơng tác cùng GV và các HS khác để củng cố nội dung kiến thức. Phƣơng pháp này giúp HS có thêm sự hứng thú trong việc tìm hiểu bài, phát huy các kĩ năng, đồng thời cho phép GV có thêm thời gian để củng cố kiến thức, đi sâu hơn vào nội dung bài học. Kết quả khảo

sát thực trạng việc sử dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc trong mơn Sinh học ở các trƣờng THCS cho thấy, hầu hết GV chƣa sử dụng mơ hình này vì nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan.

1.2. Dựa trên kết quả nghiên cứu về cơ sở lí luận và thực tiễn và những phân tích

nội dung kiến thức Sinh học 8, chúng tôi đã đề xuất một số nội dung có thể sử dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc trong q trình dạy học. Chúng tơi cũng đã xây dựng đƣợc quy trình thiết kế và sử dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc trong dạy học Sinh học 8 với sự hỗ trợ của công cụ mạng xã hội học tập.

1.3. Kết quả TN sƣ phạm ở trƣờng THCS Trƣng Vƣơng bƣớc đầu chứng tỏ đƣợc

hiệu quả của PPDH theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc trong dạy học Sinh học. Mơ hình này giúp HS hứng thú hơn với bài học, đồng thời mơ hình lớp học đảo ngƣợc giúp HS hình thành và phát triển nhiều năng lực, trong đó có năng lực tự học

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Cần xây dựng các trang điện tử về phƣơng pháp giảng dạy theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc để tạo nguồn tƣ liệu cho GV, đồng thời mở các lớp tập huấn GV về mơ hình lớp học đảo ngƣợc để GV có thêm tài liệu phục vụ giảng dạy.

Đổi mới việc đánh giá kết quả giáo dục theo định hƣớng phát triển năng lực HS nói chung và năng lực tự học nói riêng đƣợc thực hiện thơng qua các hình thức kiểm tra, đánh giá theo hƣớng chú trọng vào các mục tiêu Kỹ năng và Thái độ hơn

nữa thay vì việc quá chú trọng vào mục tiêu Kiến thức. Việc kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực cần đƣợc thực hiện thơng qua các hình thức kiểm tra đánh giá định kì trong quá trình giáo dục và đặc biệt là trong đánh giá tổng kết cuối kì, cuối năm học.

2.2. Đối với nhà trường

Ban Giám hiệu nhà trƣờng cần chỉ đạo, khuyến khích và tạo điều kiện cho GV trong việc thực hiện đổi mới PPDH, đặc biệt là PPDH theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc.

Chăm lo các điều kiện, phƣơng tiện, trang thiết bị hỗ trợ phục vụ GV đổi mới PPDH.

Các tổ nhóm chun mơn thƣờng xun dự giờ, thăm lớp; đóng góp ý kiến; rút kinh nghiệm và trao đổi chun mơn để có thể bổ sung những biện pháp giúp hồn thiện mơ hình lớp học đảo ngƣợc để phát huy năng lực tự học của HS.

2.3. Đối với giáo viên

Hiện nay phần lớn GV chƣa quan tâm đúng mức đến phát triển năng lực tự học của HS. Vì vậy GV cần chú trọng quan tâm và sử dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc để phát triển năng lực chco HS.

GV cần mạnh dạn đổi mới PPDH nhằm tạo cơ hội cho HS hoạt động tích cực, rèn luyện và phát triển khả năng của bản thân.

Chủ động trong việc thiết kế các hoạt động khi áp dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc sao cho phù hợp với từng đối tƣợng HS.

3. Hƣớng phát triển của đề tài

Chúng tơi sẽ lựa chọn và áp dụng mơ hình này vào một số chƣơng cịn lại của chƣơng trình Sinh học lớp 8, lớp 9 và tiến tới là toàn bộ chƣơng trình Sinh học THCS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Bộ GD – ĐT (2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình mơn Khoa học Tự nhiên.

2. Bộ GD – ĐT (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh trong trường trung học cơ sở - mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học..

3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đaiạ - Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sƣ Phạm.

4. Đinh Quang Báo (2002), Lý luận dạy học Sinh học, NXB Giáo Dục.

5. Đỗ Hƣơng Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Huyền (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh – Quyển 1: Khoa học Tự

nhiên, NXB Đại học Sƣ Phạm.

6. Nguyễn Thị Bích, Tơn Quang Cƣờng, Phan Kim Chung (2011), Bài giảng phương pháp và công nghệ dạy học, Khoa Sƣ phạm – Trƣờng Đại học Giáo Dục

– Đại học Quốc Gia Hà Nội.

7. Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cƣờng, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên trung

học cơ sở theo chương trình cao đẳng sư phạm mới, Dự án đào tạo giáo viên

Trung học cơ sở, khoản vay 1781 - Vie (SF), Hà Nội.

8. Nguyễn Chính (2016), “Dạy học theo mơ hình Flipped Classroom”, Báo Tia Sáng- Bộ Khoa học Công Nghệ.

9. Nguyễn Văn Cƣờng (2006), Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH, NXB Giáo

Dục

10. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học - Kỹ Thuật, Hà Nội.

11. Phạm Anh Đới, Cơ hội với học tập đảo ngược, Tạp chí Cơng nghệ giáo dục số 4 - Đại học FPT.

12. Nguyễn Văn Lợi (2014), Lớp học đảo ngược - mơ hình dạy học kết hợp trực tiếp và trực tuyến, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ số 34.

13. Trần Tín Nghĩa (2016), Áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong hoạt động

dạy học ngoại ngữ, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ số 46.

14. Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Học và dạy cách học, NXB Đại học Sƣ phạm.

15. Ngô Tứ Thành, Nguyễn Thế Dũng (2015), Dạy học theo dự án với mơ hình lớp

học đảo ngược trong B-learning, Tạp chí Khoa học số 8A (Đại học Sƣ phạm Hà

Nội).

16. Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, NXB Đại Học Sƣ Phạm.

17. Nguyễn Quang Vinh - Trần Đăng Cát - Đỗ Mạnh Hùng (2004), Sách giáo khoa

Sinh học 8, NXB Giáo dục.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

18. Ash, K.Aug (2012), Educators Evaluate Flipped Classroom, Benefits and drawback seen in replacing lectures with ondemand video, Education Week 32

(2). p. 6.

19. A Roehl, SL Reddy (2013), The flipped classroom: An opportunity to engage millennial students through active learning strategies, Journal of Family &

Comsumer Sciences. Retrieved from https://pdfs.semanticscholar.org

20. Bergmann, J., & Sams, A. (2012), Flip your classroom: Reach every student in

every class every day, Eugene, OR: International Society for Technology in

Education.

21. Bergmann, J., Overmyer, J., and Wilie, B. (2012), The flipped class: Myths vs

Reality, The Daily Riff. Retrieved from http://www.thedailyriff.com/articles theflipped-classroom-conversation-689.php/

22. Brinkley, K (2012), Flipped Classroom, Retrieved from http://tenntlc.utk.edu/2012/04/04/flippedclassroom/.

23. Strayer, J. E (2007), The effects of the classroom flip on the learning environment: A comparison of learning activity in a traditional classroom and a

flip classroom that used an intelligent tutoring system, Doctoral dissertation, The

Ohio State University. Retrieved from http://search.pro quest.com/docview/ 304834174.

24. Roehl, A. (2013), Bridging the field trip gap: Integrating webbased video as teaching and learning partner in interior design education, Journal of Family &

Consumer Sciences, 105(1), 42 – 46.

Danh mục tài liệu điện tử

25. Educause (2015), 7 Things You Should Know About…Flipped Classroom.

Retrieved from http://net.educause.edu/ir/library/pdi/ELI7081.PDF

26. Edutopia blog (2015), 5 best practices for the Flipped Classroom.Retrieved from https://www.edutopia.org/blog/flipped-classroom-best-practices-andrew-miller 27. Khan academy (2013), https://www.khanacademy.org

28. Sams, A. & Bergmanm, J. (2013), Flipped your students’ learning. Educational

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học sinh học 8 để phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)