Kết quả quá trình thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học sinh học 8 để phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở (Trang 84)

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.5. Kết quả quá trình thực nghiệm sƣ phạm

3.5.1. Kết quả thực nghiệm định tính

Qua quan sát quá trình học tập của HS ở lớp TN, chúng tôi nhận thấy:

- Với chuyên đề “Tuần hồn” phần “Máu” phần lí thuyết đƣợc thiết kế dƣới dạng các video và upload lên trang web xã hội học tập để HS tự nghiên cứu tại nhà.

Thơng qua, hoạt động này thì với những phần kiến thức khó thì HS có thể xem thật nhiều lần cho tới khi thông suốt mà không bị giới hạn thời gian 45 phút của 1 tiết học. Đây chính là phần ƣu điểm rất lớn của mơ hình lớp học đảo ngƣợc.

Hình 3.1. Nội dung lí thuyết được thiết kế dưới dạng video để HS nghiên cứu tại nhà

Tại lớp, HS hào hứng giành nhiều thời gian để tổ chức các hoạt động và sự kiện ứng dụng kiến thức các bài học vào thực tế.

Hình 3.2. HS đóng kịch và tham gia phỏng vấn chuyên gia tại buổi hoạt động ngồi trời “Tìm hiểu về căn bệnh tan máu bẩm sinh Thalasmia”

Hình 3.3. HS thực hành tự xét nghiệm nhóm máu của bản thân

- Với chun đề “Tuần hồn” phần “Tim và hệ mạch”, lí thuyết vẫn đƣợc thiết kế dƣới dạng các video cho HS tự nghiên cứu tại nhà, còn trên lớp, HS sẽ tiến hành các dự án thiết kế mơ hình đƣờng đi của máu.

Hình 3.4. Video bài giảng giao cho HS nghiên cứu tại nhà

- Với chuyên đề “Hô hấp”, HS vẫn tự nghiên cứu các video lí thuyết ở nhà, sử dụng 45 phút trên lớp để tiến hành các thí nghiệm và nghiên cứu khoa học.

Hình 3.8. Nghiên cứu khoa học thiết kế máy lọc khí di động

Nhìn chung, chúng tơi nhận thấy ở lớp ĐC, GV sử dụng phƣơng pháp thuyết

trình và hỏi đáp là chính nên HS có xu hƣớng tƣơng đối thụ động và ít đƣợc tạo điều kiện để tự bản thân chiếm lĩnh kiến thức. Hoạt động học tập chủ yếu đƣợc HS thực hiện là nghe, ghi chép và làm các bài tập chỉ yêu cầu tái hiện kiến thức. Ngƣợc lại, ở lớp TN, GV tiến hành áp dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc có kết hợp thêm một số phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực đã đề ra, GV đóng vai trị tổ chức định hƣớng, đánh giá là chính. HS đƣợc tạo điều kiện để tham gia các hoạt động tự lực cá nhân hoặc lập và thực hiện kế hoạch tạo ra sản phẩm học tập theo nhóm. Do đó ở các lớp TN, HS tích cực hoạt động hơn, các biểu hiện của năng lực tự học xuất hiện rõ nét và nâng cao trình độ CNTT.

* Một số nhận xét sau giờ TN sư phạm

- Ƣu điểm:

+ Giúp HS có trách nhiệm hơn cho việc học tập, tìm hiểu và nghiên cứu kĩ hơn, sâu hơn nội dung cốt lõi một cách độc lập hoặc theo nhóm trƣớc khi tiếp cận với bài học trên lớp.

+ HS chƣa hiểu kĩ bài giảng có nhiều thời gian hơn để trao đổi với GV + Ứng dụng CNTT, CNDH vào dạy học nhiều hơn, hiện đại hơn.. - Nhƣợc điểm:

+ HS bƣớc đầu làm quen với mơ hình lớp học mới nên cịn lúng túng trong q trình sử dụng các trang xã hội học tập và sự độc lập trong các nhiệm vụ học tập.

+ Một số HS còn chƣa tập trung vào nhiệm vụ.

Tuy nhiên, thơng qua q trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc đã rèn luyện cho HS các thao tác tƣ duy, các hành động nhận thức trong học tập Sinh học nhƣ:

- HS đã biết quan sát video rồi khái quát hóa, đặc điểm cơ bản của một sự vật, hiện tƣợng.

- Qua tiết học, GV đã có nhiều thời gian để từng bƣớc rèn luyện phƣơng pháp nhận thức trong Sinh học cho HS.

- Học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc, HS cịn đƣợc rèn luyện và phát triển các kĩ năng mềm nhƣ lên kế hoạch học tập hay tự xây dựng các buổi hội thảo.

- Qua tiến trình dạy học, HS cũng đƣợc phát triển đƣợc ngôn ngữ viết: đã biết cách tự ghi chép những kiến thức cần thiết trong bài, biết chọn lọc những kiến thức quan trọng để thuận lợi cho việc ôn tập, củng cố. Các em cũng biết tổng kết những kiến thức một cách ngắn gọn, súc tích hơn.

3.5.2. Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực tự học của HS

Chúng tôi tiến hành sử dụng bảng hỏi (Bảng 3.2) tại 2 thời điểm trƣớc và sau khi TN nhằm khảo sát mức độ phát triển năng lực tự học của HS ở 2 lớp TN là lớp 8I, 8H và 2 lớp ĐC là 8A, 8H1. Sau đó, kết quả thu đƣợc từ các phiếu đƣợc thống kê và xử lí bằng phần mềm Excel.

 Kết quả đánh giá các kỹ năng của năng lực tự học đối với 102 HS của 2 lớp TN thể hiện ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Mức độ phát triển năng lực tự học của HS tại 2 lớp TN TT Nội dung TT Nội dung Mức độ Trƣớc TN Sau TN M1 M2 M3 M1 M2 M3 I Kĩ năng định hướng và lập kế hoạch 1 Tôi xác định đƣợc nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đạt đƣợc. 27,18 52,4 20,42 59,78 33,45 6,77 2 Tôi đã lập đƣợc mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục những khía cạnh cịn yếu kém. 29,15 48,18 22,67 66,1 29,67 4,23 3 Tôi đã lập đƣợc kế hoạch học tập cho bản thân. 31,55 45,23 23,22 55,26 25,87 18,87

II Kĩ năng thực hiện kế hoạch

4 Tơi đã tìm đƣợc nguồn tƣ liệu cho các mục đích và nhiệm vụ học tập khác nhau.

27,9 53,45 18,65 45,67 39,29 15,04

5 Tôi sử dụng thƣ viện và chọn các tài liệu một cách linh hoạt để làm thƣ mục cho từng chủ đề học tập.

33,69 51,7 14,61 53,44 29,78 16,78

6 Tơi tập trung hồn thành các việc đƣợc giao và cơng việc của tồn nhóm với ý thức chủ động,

tự giác cao.

50,22 34,69 15,09 66,3 32,6 1,1

7 Tôi ghi chép các thông tin

thuận tiện việc ghi nhớ, sử dụng và bổ sung khi cần thiết.

III Kĩ năng đánh giá và điều chỉnh sai sót, hạn chế

8 Tơi đánh giá chính xác, khách quan kết quả đạt đƣợc của bản thân để điều chỉnh kế hoạch học tập của mình.

36,17 45,47 18,36 55,43 25,08 18,49

9 Tôi tự nhận ra và điều chỉnh

quá trình học tập của mình. 23,38 46,5 30,12 54,4 27,7 17,9 10 Tôi đã suy ngẫm và vận dụng

những kinh nghiệm vào các tình huống để điều chỉnh cách học trong tình huống mới.

27,3 54,74 17,97 47,56 40,3 12,14

11 Hình thành cách học tập riêng

cho bản thân 35,6 50,8 13,6 53,7 37,8 8,5

(M1: Thường xuyên; M2: Thỉnh thoảng; M3: Hiếm khi)

Từ kết quả thu đƣợc ở bảng 3.3 cho thấy:

- Các kĩ năng tự học có sự tăng lên rõ rệt theo chiều hƣớng tích cực sau khi TN (mức M3 giảm và mức M1 tăng).

- Các tiêu chí thể hiện năng lực tự học tăng mạnh lên mức M1 nhƣ:

+ Tỉ lệ HS thƣờng xuyên (M1) xác định đúng đƣợc nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đạt đƣợc tăng 32,60% (trƣớc TN là 27,18%, sau TN là 59,78%).

+ Tỉ lệ HS lập đƣợc mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục những khía cạnh cịn yếu kém tăng 36,95% (trƣớc TN là 29,15%, sau TN là 66,1%).

+ Tỉ lệ HS thƣờng xuyên biết sử dụng thƣ viện và chọn các tài liệu một cách linh hoạt để làm thƣ mục cho từng chủ đề học tập 19,57% (trƣớc TN 33,69%, sau TN là 53,44%).

+ Tỉ lệ HS thƣờng xuyên biết đánh giá chính xác, khách quan kết quả đạt đƣợc của bản thân để điều chỉnh kế hoạch học tập của mình 19,26% (trƣớc TN là 36,17%, sau TN là 55,43%).

+ Tỉ lệ HS tự nhận ra và điều chỉnh quá trình học tập của mình tăng 31,02% (trƣớc TN là 23,38%, sau TN là 54,4%).

+ Tỉ lệ suy ngẫm và vận dụng những kinh nghiệm vào các tình huống để điều chỉnh cách học trong tình huống mới tăng 20,26% (trƣớc TN là 27,3%, sau TN là 47,56%).

+ Tỉ lệ HS Hình thành cách học tập riêng cho bản thân tăng 18,1% (trƣớc TN là 35,6 %, sau TN là 53,7%).

 Kết quả đánh giá các kỹ năng của năng lực tự học đối với 97 HS của

2 lớp ĐC thể hiện ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Mức độ phát triển năng lực tự học của HS tại 2 lớp ĐC

TT Nội dung Mức độ Trƣớc TN Sau TN M1 M2 M3 M1 M2 M3 I Kĩ năng định hướng và lập kế hoạch 1 Tôi xác định đƣợc nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đạt đƣợc. 28,13 48,34 23,53 35,67 51,72 12,61 2 Tôi đã lập đƣợc mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục những khía cạnh cịn yếu kém. 29,44 52,5 18,06 31,25 47,97 20,78 3 Tôi đã lập đƣợc kế hoạch học tập cho bản thân. 41,3 42,21 16,49 41,5 39,41 19,09

II Kĩ năng thực hiện kế hoạch

4 Tơi đã tìm đƣợc nguồn tƣ liệu

học tập khác nhau.

5 Tôi sử dụng thƣ viện và chọn các tài liệu một cách linh hoạt để làm thƣ mục cho từng chủ đề học tập.

51,0 34,69 14,31 63,41 30,14 6,45

6 Tôi tập trung hoàn thành các việc đƣợc giao và công việc của tồn nhóm với ý thức chủ động,

tự giác cao.

50,5 34,84 14,92 53,6 38,9 7,5

7 Tôi ghi chép các thơng tin bằng các hình thức phù hợp để thuận tiện việc ghi nhớ, sử dụng và bổ sung khi cần thiết.

49,47 32,63 17,90 51,57 32,63 15,80

III Kĩ năng đánh giá và điều chỉnh sai sót, hạn chế

8 Tơi đánh giá chính xác, khách quan kết quả đạt đƣợc của bản thân để điều chỉnh kế hoạch học tập của mình.

35,79 45,26 18,95 37,89 46,31 15,80

9 Tôi tự nhận ra và điều chỉnh

quá trình học tập của mình. 40,00 40,00 20,00 42,10 38,94 18,96 10 Tôi đã suy ngẫm và vận dụng

những kinh nghiệm vào các tình huống để điều chỉnh cách học trong tình huống mới.

27,3 54,74 17,97 33.56 50,4 16,04

11 Hình thành cách học tập riêng

cho bản thân 32,7 47,8 19,6 40,5 51,3 8,3

Các số liệu ở bảng 3.4 cho thấy các kĩ năng của năng lực tự học ở HS lớp ĐC có tăng, tuy nhiên, tốc độ tăng chậm hơn rất nhiều so với lớp TN.

Qua tỉ lệ tăng nhanh của các tiêu chí đánh giá năng lực tự học của HS ở lớp TN, ch238qewrúng tơi thấy rằng việc áp dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc mang lại hiệu quả cao trong việc phát triển năng lực tự học của HS.

3.5.3. Kết quả của việc tiếp thu kiến thức

Để đánh giá một cách cụ thể hơn hiệu quả của tiến trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc, chúng tôi cho HS ở cả 4 lớp TN, ĐC làm 3 bài kiểm tra trong q trình TN, mỗi bài kiểm tra đều có thời gian 15 phút. Sau đó, chúng tơi tiến hành chấm bài và xử lí kết quả bài kiểm tra theo phƣơng pháp thống kê tốn học để có những nhận định khái quát hơn.

Kết quả thu đƣợc từ các bài kiểm tra nhƣ sau:

Bảng 3.5. Bảng tần suất điểm 3 bài kiểm tra sau TN

Bài kiểm tra Lớp Sĩ số (n) Điểm (xi) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số 1 ĐC 97 0 0 0 0 7 15 27 25 13 8 2 TN 102 0 0 0 0 5 11 19 15 28 19 15 Số 2 ĐC 97 0 0 0 0 10 14 25 15 14 11 8 TN 102 0 0 0 0 0 11 12 19 25 21 14 Số 3 ĐC 97 0 0 0 0 15 12 27 16 12 8 7 TN 102 0 0 0 0 0 9 12 15 27 23 16 Tổng hợp ĐC 291 0 0 0 0 32 41 79 56 39 27 17 TN 306 0 0 0 0 5 31 43 49 80 63 45

Chúng tôi đã thống kê tần số điểm kiểm tra của các lớp ĐC và lớp TN theo thang điểm 10. Khi tổng hợp lại điểm của 3 bài kiểm tra, nhóm lớp ĐC có điểm 6 chiếm nhiều nhất (79 HS), nhóm lớp TN có điểm 8, 9 chiếm nhiều nhất (80 và 63 HS).

Biểu đồ 3.1. Kết quả bài kiểm tra số 1

Bài kiểm tra số 1: Lớp ĐC có HS đạt điểm từ 4 đến 10, trong đó điểm 6 và điểm 7 chiếm nhiều nhất (27 và 25 HS). Lớp TN có HS đạt từ 4 đến 10, trong đó điểm 8, 9 chiếm số lƣợng HS nhiều (28 và 19 HS).

Thơng qua biểu đồ 3.1 có thể nhận thấy rằng điểm số trung bình của HS lớp ĐC và lớp TN thì điểm số trung bình bắt đầu xuất hiện từ điểm 4. Điểm số cao nhất thì ở các lớp ĐC là 6 cịn ở lớp TN là 8. Điều này cho thấy rằng mơ hình lớp học đảo ngƣợc đã bƣớc đầu có những tác động đến quá trình học tập của HS. Áp dụng mơ hình này đã giúp HS thấy những kiến thức môn học trở nên đơn giản hơn và dễ dàng lĩnh hội hơn. Tuy nhiên, sự chênh lệch ở mức điểm trung bình – khá là khơng có sự đáng kể, mức điểm này khá lớn và chiếm phần lớn trong tổng điểm của cả 2 lớp. Đồng thời, tần suất xuất hiện của các mức điểm này cũng lớn hơn so với mức điểm khá – giỏi và có sự khá cân bằng giữa lớp TN và lớp ĐC nên có thể nhận thấy rằng ảnh hƣởng của lớp học đảo ngƣợc đã có nhƣng chƣa tác động mạnh đến tồn bộ HS. Có thể do ngƣời học mới bắt đầu làm quen với phƣơng pháp học tập mới nên còn nhiều điều cần phải hƣớng dẫn và làm quen. HS đã quá quen thuộc với hình thức học tập thụ động trong tìm hiểu kiến thức vậy nên khi chuyển sang phƣơng pháp học tập tích cực, chủ động thì có những khó khăn nhất định. 0 5 10 15 20 25 30 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm (xi) Số lượn g H S ĐC TN

Biểu đồ 3.2. Kết quả điểm bài kiểm tra số 2

Bài kiểm tra số 2: Lớp ĐC có HS đạt điểm từ 4 đến 10, trong đó điểm 6 chiếm nhiều nhất (25 HS). Lớp TN có HS đạt từ 5 đến 10, trong đó điểm 8, 9 chiếm số lƣợng HS nhiều (25 và 21 HS).

Dựa vào biểu đồ 3.2 có thể nhận thấy rằng điểm số trung bình của HS lớp ĐC vẫn giữ xuất phát từ điểm 4 còn với HS lớp TN thì điểm số bắt đầu xuất hiện từ điểm 5 và tỉ lệ điểm trung bình khá ở lớp TN thì có xu hƣớng giảm hơn so với bài kiểm tra số 1. Đồng thời, tần suất xuất hiện của các mức điểm khá – giỏi cũng lớn hơn so với mức điểm trung bình. Từ thơng số có thể thấy dấu hiệu cho thấy sự cải thiện nhất định trong quá trình học tập của HS khi đã bắt đầu quen thuộc với hình thức học tập chủ động của mơ hình lớp học đảo ngƣợc chính vì vậy mà kiến thức đƣợc lĩnh hội tốt và sâu hơn.

Biểu đồ 3.3. Kết quả điểm bài kiểm tra số 3

0 5 10 15 20 25 30 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm (xi) Sô lượn g H S Số 2 Số 2 0 5 10 15 20 25 30 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm (xi) Số lượn g H S Số 3 Số 3

Bài kiểm tra số 3: Lớp ĐC có HS đạt điểm từ 4 đến 10, trong đó điểm 6 chiếm nhiều nhất (27 HS). Lớp TN có HS đạt từ 5 đến 10, trong đó điểm 8 chiếm số lƣợng HS nhiều (27 HS).

Thơng tin từ hình 3.3 có thể nhận thấy rằng điểm số trung bình của HS lớp ĐC giữ xuất phát từ điểm 4, điểm trung bình – khá có tỉ lệ tƣơng đƣơng nhau và cũng có sự gia tăng nhẹ ở mức điểm giỏi. Với HS lớp TN thì điểm số bắt đầu xuất hiện từ điểm 5 với phần trăm và tần số xuất hiện nhỏ hơn 10% đồng thời diểm số khá giỏi của lớp TN cũng có phần trăm tƣơng đối cao so với bài kiểm tra số 3. Điều này đã cho thấy lớp học đảo ngƣợc đã phát huy tốt khả năng tự học, tự tìm tịi kiến thức của HS. Sự tích cực trong q trình học tập cũng phản ảnh rõ hơn khi các mức điểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học sinh học 8 để phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)