Kết quả bài kiểm tra số 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học sinh học 8 để phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở (Trang 97 - 98)

Bài kiểm tra số 1: Lớp ĐC có HS đạt điểm từ 4 đến 10, trong đó điểm 6 và điểm 7 chiếm nhiều nhất (27 và 25 HS). Lớp TN có HS đạt từ 4 đến 10, trong đó điểm 8, 9 chiếm số lƣợng HS nhiều (28 và 19 HS).

Thơng qua biểu đồ 3.1 có thể nhận thấy rằng điểm số trung bình của HS lớp ĐC và lớp TN thì điểm số trung bình bắt đầu xuất hiện từ điểm 4. Điểm số cao nhất thì ở các lớp ĐC là 6 cịn ở lớp TN là 8. Điều này cho thấy rằng mơ hình lớp học đảo ngƣợc đã bƣớc đầu có những tác động đến quá trình học tập của HS. Áp dụng mơ hình này đã giúp HS thấy những kiến thức môn học trở nên đơn giản hơn và dễ dàng lĩnh hội hơn. Tuy nhiên, sự chênh lệch ở mức điểm trung bình – khá là khơng có sự đáng kể, mức điểm này khá lớn và chiếm phần lớn trong tổng điểm của cả 2 lớp. Đồng thời, tần suất xuất hiện của các mức điểm này cũng lớn hơn so với mức điểm khá – giỏi và có sự khá cân bằng giữa lớp TN và lớp ĐC nên có thể nhận thấy rằng ảnh hƣởng của lớp học đảo ngƣợc đã có nhƣng chƣa tác động mạnh đến tồn bộ HS. Có thể do ngƣời học mới bắt đầu làm quen với phƣơng pháp học tập mới nên còn nhiều điều cần phải hƣớng dẫn và làm quen. HS đã quá quen thuộc với hình thức học tập thụ động trong tìm hiểu kiến thức vậy nên khi chuyển sang phƣơng pháp học tập tích cực, chủ động thì có những khó khăn nhất định. 0 5 10 15 20 25 30 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm (xi) Số lượn g H S ĐC TN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học sinh học 8 để phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)