I. MỘT SỐ QUY ƯỚC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP NHÀ BÁO NƯỚC NGỒ
9. Nhà báo: Đạo đức là trách nhiệm
Nhà báo cĩ vai trị quan trọng vì tin bài của họ ảnh hưởng tới quan niệm và hành động của nhiều người. Vì thế nhà báo khơng chỉ cần rèn giũa những kỹ năng chuyên mơn mà cịn cần phải cĩ đạo đức để phân biệt sự khác nhau giữa hành vi đúng và sai, và họ phải luơn cố gắng hết sức để làm những điều đúng đắn.
Báo chí là một cơng cụ mạnh của ngành dân sự. Đi cùng với sức mạnh này là trách nhiệm phải trung thực, độc lập và cơng bằng. Khi nhà báo khơng cĩ đạo đức, họ cĩ thể làm hại nhiều người. Họ cĩ thể làm hại nguồn tin, tờ báo của họ, độc giả của họ và cả xã hội nĩi chung. Diễn đàn Nghiệp vụ Báo chí xin giới thiệu những nguyên tắc cơ bản về đạo đức báo chí trong cuốn "Cẩm nang viết tin" của Peter Eng và Jeff Hodson.
Nĩi sự thật
Đừng nĩi dối để cĩ được tin, bài. Khi nhà báo giới thiệu mình với nguồn tin, hãy nĩi rõ tên của mình, tên của tổ chức thơng tấn, và nĩi rằng bạn đang viết một tin (bài). Đừng nĩi bạn là bác sĩ hay một quan chức chính phủ để lấy tin hoặc để vào được nơi nào đĩ. Đừng ghi âm các cuộc đối thoại nếu khơng được phép. Khi lời nĩi dối của bạn bị phát hiện,
nĩ sẽ làm ảnh hưởng đến danh tiếng của tờ báo, và cĩ thể nguồn tin sẽ khơng bao giờ trả lời phỏng vấn của bất kỳ ai đến từ tờ báo của bạn nữa.
Hãy luơn nĩi sự thật khi viết bài. Hãy làm tất cả những gì cĩ thể để đảm bảo thơng tin đĩ đúng, hồn chỉnh, cân bằng và cơng bằng. Đừng bĩp méo sự thật và phải chắc chắn đĩ khơng phải là "tin vịt." Nếu sau này phát hiện ra bài viết của bạn bị sai thì phải đăng cải chính trên báo để bạn đọc biết được sự thật.
Bạn hãy luơn nhớ rằng: Cho dù quan điểm riêng của bạn về một vấn đề như thế nào thì cũng phải đưa quan điểm từ mọi phía vào bài viết.
Một số nhà báo viết tin, bài hay đưa quan điểm riêng vào. Họ đưa quan điểm của cá nhân hoặc cĩ thể là quan điểm của tổ chức đã tài trợ cho báo. Họ hay cĩ thĩi quen phê phán người khác, ví dụ như các chính trị gia, nhưng lại khơng thèm quan tâm xem cĩ sự thật trong lời phê phán đĩ hay khơng. Nguy hiểm ở chỗ, nhiều độc giả nghĩ những phê phán đĩ là đúng vì nĩ được đăng tải trên báo.
Tổng biên tập, chủ tờ báo của bạn hay các nhà quảng cáo cĩ thể ép bạn đưa một số quan điểm vào trong tin, bài. Thậm chí cĩ thể cĩ những điều khơng đúng. Chúng ta đều biết khĩ mà khơng nghe theo. Nhưng đây mới là lúc bạn phải nghĩ đến trách nhiệm đối với nghề nghiệp và xã hội.
Một số nhà báo là phĩng viên chuyên mục - họ viết các bài bày tỏ quan điểm cá nhân. Được thơi, nếu như những mục đĩ được tách hẳn khỏi phần tin, bài. Nhưng ý kiến của phĩng viên phải cĩ sự hỗ trợ của thực tế. Phĩng viên chuyên mục khơng thể cứ thế mà bày tỏ sự thiên vị của mình.
Khi đăng tải thơng tin sai hoặc làm ảnh hưởng tới uy tín của một người nào đĩ thì sẽ bị gọi là bơi nhọ (libel). Ở nhiều nước, người bị ảnh hưởng cĩ thể kiện nhà báo đĩ cũng như cơ quan báo chí của anh ta ra tịa vì tội bơi nhọ. Nếu người đĩ thắng kiện, cĩ thể tịa sẽ bắt cơ quan báo chí của anh ta phải trả một khoản bồi thường lớn. Vì vậy sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới uy tín và tài chính của cơ quan nơi nhà báo đĩ làm việc, thậm chí cĩ khi phải đĩng cửa. Luật về bơi nhọ trên báo chí ở mỗi quốc gia một khác. Các nhà báo nên nắm Luật Báo chí của nước mình.
Đừng nĩi bốc lên hay tạo ra sự thù địch
Chúng ta đều biết xung đột tạo ra tin, và tin-bài về xung đột thì giúp bán được báo. Xung đột về sắc tộc, tơn giáo, chính trị và các vấn đề khác cĩ thể gây ra bạo động trên đường phố.
Nhà báo cĩ đạo đức sẽ khơng phĩng đại các cuộc xung đột trong bài viết hay ảnh của mình vì cĩ thể sẽ làm cho tình hình thêm trầm trọng. Và họ cũng khơng dùng tin-bài của
mình để tạo ra sự căm ghét đối với những người ở những chủng tộc, tơn giáo hay những nhĩm khác.
Phục vụ cơng chúng, khơng phục vụ bản thân
Nhà báo giỏi chỉ phục vụ lợi ích của cơng chúng. Đừng dùng nghề nghiệp của mình để làm lợi cho cá nhân. Đừng dùng thơng tin từ nguồn tin của mình để kiếm tiền. Đừng dây dưa vào quan hệ làm ăn với nguồn tin và đừng để mình bị sử dụng cho lợi ích của những nhĩm chính trị hay xã hội nào đĩ. Đừng để rơi vào những tình huống mà mình cĩ thể bị dày vị bởi xung đột về lợi ích.
Đừng kiếm tiền, quà hay sự giúp đỡ của những người khác, kể cả các quan chức chính phủ, các chính trị gia và các thương nhân. Nhiều người trong số họ sẽ bảo rằng họ cho bạn những thứ này chỉ là vì tốt với bạn, nhưng thực ra họ đang gây ảnh hưởng với những loại tin-bài mà bạn viết. Họ đang hối lộ. Trong những tình huống như thế, bạn phải tự cân nhắc nên làm gì. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải luơn phấn đấu để đạt được điều lý tưởng nhất là sự độc lập. Đừng nghĩ rằng quà hối lộ là một phần thu nhập bình thường.
Đừng đánh cắp tác phẩm của người khác
Đừng lấy cắp tin, bài và ảnh của người khác để đưa vào báo của bạn, trừ khi bạn đã xin phép trước và tơn người ta lên bằng cách nĩi cho độc giả biết là họ đã làm cơng việc đĩ. Kể cả những tài liệu trên Internet cũng phải được trích nguồn rõ ràng. Nếu khơng làm như vậy tức là bạn đang lừa dối độc giả. Và bạn đang vi phạm quyền tác giả của các nhà báo bị bạn đánh cắp tác phẩm.
Đương nhiên, để thực hiện điều này khơng phải dễ. Một số tờ báo nhỏ lập luận rằng họ phải lấy bài và ảnh của người khác vì họ khơng cĩ đủ tiền và nhân viên để đi kiếm tài liệu. Nhưng lấy cắp tác phẩm của người khác là một trong những vi phạm đạo đức nghiêm trọng nhất trong nghề báo. Chúng ta gọi đĩ là đạo văn. Tại một số quốc gia, bạn cĩ thể bị kiện về tội đạo văn.
Hãy cơng bằng
Cơng bằng và cân bằng là hai yếu tố cĩ ý nghĩa quan trọng đối với một bài báo. Cần phải cĩ một bài báo hồn chỉnh và khơng được bỏ qua những chi tiết quan trọng. Phải tìm mọi cách cĩ thể để cĩ ý kiến của những người bị buộc tội cĩ hành vi sai trái. Khi đưa tin, bài hoặc ảnh về tội phạm thì đừng đối xử với họ như là tội phạm chỉ vì cảnh sát đã bắt họ. Mọi người cĩ quyền bảo vệ mình ở tịa. Họ vẫn vơ tội cho tới khi nào tịa xem xét bằng chứng và ra phán quyết rằng họ cĩ tội.
Cần rèn luyện tính cẩn thận, nắn nĩt khi đưa tin, bài và ảnh. Tránh dùng những ngơn ngữ bậy bạ như chửi bới hoặc miêu tả thơ tục những hành vi tình dục hoặc cơ thể người. Tránh những gì quá lộ liễu hoặc kinh dị, đặc biệt là khi đưa tin về tai nạn, tội phạm và thảm họa. Hãy nghĩ tới cảm giác của người nhà nạn nhân. Bạn sẽ nghĩ thế nào nếu như cái chết của em gái mình được miêu tả cặn kẽ và xác bị phơi bày trên mặt báo? Cĩ cần phải dùng tên và hình ảnh của một nạn nhân nhỏ tuổi bị cưỡng dâm khơng nếu việc đĩ gây ra sự nhục nhã cho em đĩ ở địa phương?
Chúng ta đều biết tình dục và máu me giúp một số loại báo bán chạy. Nhưng việc của phĩng viên khơng phải là bán báo. Việc của chúng ta là cung cấp thơng tin cho mọi người.
Tơn trọng quyền riêng tư
Mọi người cĩ quyền được sống cuộc đời của họ một cách yên ổn. Bạn nghĩ thế nào nếu một tờ báo phơi bày cuộc sống tình yêu hoặc vấn đề sức khỏe của bạn cho cả thế giới biết?
Tuy nhiên cũng cĩ ngoại lệ. Quan chức chính phủ ít cĩ quyền riêng tư hơn vì họ là cơng bộc của dân, được nhân dân trả lương và hành động của họ cĩ tác động tới người dân. Những nhân vật khác như các ngơi sao điện ảnh, ca sĩ cũng cĩ thể được cơng chúng quan tâm tới đời tư. Chẳng hạn cĩ lần báo chí Thái Lan phơi bày chuyện sư sãi cĩ quan hệ tình dục với gái làng chơi. Họ rất đúng khi đưa tin về những chuyện đĩ bởi đây là mối quan tâm của người dân Thái Lan - những người đã quyên gĩp rất nhiều tiền bạc và những đồ cúng khác cho các nhà sư để nuơi họ và coi họ như là những người dẫn dắt cộng đồng và người thầy của đạo đức.
Tơn trọng nguồn tin
Bạn cĩ trách nhiệm khơng chỉ với cơng chúng mà cả với nguồn tin. Ví dụ, nếu nguồn tin trao cho bạn một thơng tin nhạy cảm với điều kiện bạn khơng được nêu tên họ thì bạn phải giữ lời. Bạn khơng được nêu tên nguồn tin ở trong bài hoặc ở những chỗ khác. Việc đĩ cĩ thể gây hại cho đời sống cá nhân hoặc cơng việc của nguồn tin và đơi khi cịn làm nguy hiểm tới tính mạng của họ.
Thảo luận với đồng nghiệp
Khi cĩ vấn đề liên quan đến đạo đức, đừng tự mình giải quyết. Hãy tranh luận với đồng nghiệp. Hình dung xem hành động của mình sẽ tác động như thế nào đến người khác. Ai sẽ được? Ai sẽ mất? Ai sẽ bị hại? Xem các nhà báo khác giải quyết những vấn đề tương tự như thế nào?
Tất cả các cơ quan báo chí đều nên xây dựng một bộ nguyên tắc đạo đức cho phĩng viên và biên tập viên của mình. Nên xác định rõ loại hành vi nào cĩ thể cĩ ở các nhà báo và loại hành vi nào thì khơng thể chấp nhận được. Cũng nên xác định rõ những người vi phạm các nguyên tắc này thì sẽ bị xử phạt như thế nào. Tất cả các phĩng viên, biên tập viên của cơ quan báo chí đều được cung cấp và hiểu rõ bộ nguyên tắc đĩ./.