Trách nhiệm xã hội – Tiêu chuẩn đạo đức sống cịn của báo chí và nhà báo:

Một phần của tài liệu ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP NHÀ BÁO -BÙI HUY LAN (Trang 25 - 26)

V. NHỮNG TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NHÀ BÁO NƯỚC TA:

3.Trách nhiệm xã hội – Tiêu chuẩn đạo đức sống cịn của báo chí và nhà báo:

được phản ánh phải phù hợp với đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, lợi ích của đất nước và của nhân dân.

Để thể hiện tính trung thực, nhà báo trước hết phải trung thực với chính mình, cĩ thái độ u, ghét rõ ràng, sự cơng tâm trong ứng xử, trong hoạt động nghề nghiệp và phản ánh hiện thực; phải giữ phẩm chất trong sáng, khơng vụ lợi, thiên vị để bảo vệ lẽ phải và chân lý. Đồng thời khi thơng tin sai phải chân thành, thẳng thắn nhận khuyết điểm và kịp thời cải chính, xin lỗi cơng chúng. Trong q trình hoạt động, lịng trung thực của nhà báo luơn phải đối mặt với nhiều áp lực và sự cám dỗ, địi hỏi phải cĩ dũng khí, bản lĩnh, sự chân thành và nhân ái để vượt qua.

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luơn quan tâm đến tính trung thực, khách quan trong hoạt động báo chí và căn dặn các nhà báo: “Khơng biết rõ, hiểu rõ, chớ nĩi, chớ viết. Khi khơng cĩ gì cần nĩi, khơng cĩ gì cần viết, chớ nĩi, chớ viết càn; chưa điều tra, chưa nghiên cứu, chưa biết rõ, chớ nĩi, chớ viết”. Bác yêu cầu các nhà báo: “Khơng nên chỉ viết cái tốt mà giấu đi cái xấu. Nhưng phê bình phải đúng đắn. Nêu cái hay, cái tốt thì phải cĩ chừng mực, chớ phĩng đại…. Phê bình phải phê bình một cách thật thà, chân thành, đúng đắn…” để “phần thiện trong con người nảy nở, chứ khơng cĩ nghĩa là vùi dập” (Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, trang 444,526,530).

Tiếp nối tinh thần đĩ, nhân kỷ niệm 70 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1995), Ban chấp hành Trung ương Đảng đã tặng các nhà báo bức trướng ghi dịng chữ “Trung thực – Đồn kết – Trí tuệ - Đổi mới vì sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại

hĩa đất nước”. Luật Báo chí quy định quyền và nghĩa vụ của báo chí và nhà báo: “Thơng tin trung thực về tình hình trong và ngồi nước phù hợp với lợi ích của đất nước và nhân dân.” Điều 3 trong Quy định Đạo đức nghề nghiệp của Người làm báo Việt Nam cũng ghi rõ : “Hành nghề trung thực, khách quan, tơn trọng sự thật.”

Tĩm lại, trung thực là đặc trưng nhân cách của nhà báo và cũng là phẩm chất hàng đầu mà Đảng, Nhà nước, nhân dân địi hỏi các cơ quan báo chí, các nhà báo phải tơn trọng và thực hiện.

3. Trách nhiệm xã hội – Tiêu chuẩn đạo đức sống cịn của báo chí và nhà báo: báo:

Trách nhiệm xã hội thuộc phạm trù nghĩa vụ đạo đức. Nhà báo khi hoạt động nghề nghiệp mang trên vai hai thứ trách nhiệm. Đĩ là trách nhiệm trước cơ quan báo chí, phải hồn thành tốt mọi cơng việc được giao. Vượt lên trên trách nhiệm ấy là trách nhiệm với xã hội. Hai trách nhiệm này cĩ mối quan hệ thống nhất với nhau. Hồn thành tốt trách nhiệm

với cơ quan báo chi là tiền đề để nhà báo hồn thành tốt trách nhiệm xã hội và ngược lại. Nghề báo là nghề của nhiều nghề, liên quan đến mọi mặt, mọi đối tượng của đời sống xã hội. Hiệu ứng của sản phẩm thơng tin báo chí bao giờ cũng mang tính hai mặt. Khi thơng tin đúng, trúng sẽ tạo hiệu quả tích cực gĩp phần ổn định và thúc đẩy xã hội phát triển, ngược lại sẽ gây hiệu ứng tiêu cực, làm mất ổn định và cản trở sự phát triển của xã hội. Điều này địi hỏi nhà báo phải đề cao trách nhiệm xã hội trong lao động nghề nghiệp để luơn tạo được hiệu ứng tích cực.

Mặt khác, hoạt động báo chí gắn liền với quyền lực. Dù khơng phải là cơ quan quyền lực, nhưng báo chí ở nước ta lại là tiếng nĩi của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội; là diễn đàn của nhân dân nên tồn bộ các hoạt động sáng tạo ra sản phẩm báo chí đều mang ý nghĩa đại diện cho ý chí và quyền lợi của nhân dân. Mọi thơng tin của báo chí và nhà báo tác động vào tiến trình phát triển xã hội đều được đảm bảo bằng sức mạnh quyền lực của dư luận xã hội. Vì vậy, các nhà báo phải đề cao trách nhiệm xã hội để khi sử dụng quyền lực ấy khơng đi ngược lại lợi ích của nhân dân. Trong sự nghiệp đổi mới, báo chí nước ta cĩ vai trị và uy tín lớn trong xã hội, lại được Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ tham gia giám sát và phản biện xã hội; được nhân dân tin tưởng, ủng hộ, làm theo nên nhà báo càng phải đề cao trách nhiệm xã hội để xứng đáng với vị thế và lịng tin yêu ấy.

Trách nhiệm xã hội yêu cầu nhà báo trước hết phải làm trịn nghĩa vụ cơng dân, luơn gương mẫu chấp hành tốt pháp luật. Chế độ tự do báo chí tạo điều kiện cho các nhà báo nhiều thuận lợi để hoạt động và sáng tạo. Nhưng tự do của nhà báo chỉ cĩ thể được đảm bảo và phát huy khi tự do hoạt động phải gắn liền với kỷ cương phép nước; tự do hành nghề phải gắn với đạo đức nghề nghiệp và tự do sáng tạo phải gắn liền với trách nhiệm cơng dân. Tính đặc thù của loại hình lao động sáng tạo báo chí địi hỏi các nhà báo phải hiểu sâu sắc, cân nhắc kỹ lưỡng từng việc làm, xem xét, phân tích đầy đủ các hậu quả chính trị, xã hội của từng chi tiết trong tác phẩm và sản phẩm làm ra. Chỉ cĩ như vậy nhà báo mới cĩ thể phục vụ xã hội, hồn thành sứ mạng cao cả của mình.

Để nâng cao trách nhiệm xã hội, mỗi nhà báo phải cĩ bản lĩnh chính trị và lịng yêu nước, thương dân, tính trung thực; cĩ kiến thức và vốn sống sâu sắc nhằm xử lý thơng tin đúng đắn, hợp tình hợp lý.

Trách nhiệm xã hội được thể hiện ở tất cả các điều trong Quy định Đạo đức nghề nghiệp của Người làm báo Việt Nam. Trung thành với Tổ quốc, bảo vệ Đảng và Nhà nước; gắn bĩ tận tụy phục vụ nhân dân, tơn trọng nhân dân; thơng tin khách quan, trung thực, cĩ định hướng và tính nhân văn; kiên quyết chống tiêu cực, khơng lợi dụng danh nghĩa nhà báo để tham nhũng, vụ lợi, sách nhiễu nhân dân; giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt; khi thơng tin sai phải dũng cảm, chân thành nhận sai sĩt và kịp thời cải chính, xin lỗi nhân dân v.v.... Đĩ là những tiêu chuẩn đạo đức sống cịn của nhà báo.

Một phần của tài liệu ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP NHÀ BÁO -BÙI HUY LAN (Trang 25 - 26)