MỘT SỐ NHẬN XÉT

Một phần của tài liệu ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP NHÀ BÁO -BÙI HUY LAN (Trang 49 - 51)

Những quy định đạo đức nghề nghiệp và nguyên tắc hoạt động trên đây của báo chí nước ngồi, mặc dù cĩ những điểm khác biệt với báo chí nước ta xuất phát từ bản chất của mỗi nền báo chí, nhưng tất cả đều thống nhất trên những nội dung chủ yếu sau đây:

1. Đề cao tính khách quan, trung thực, tơn trọng sự thật và sự cơng bằng trong hoạt động báo chí và thơng tin.

2. Đề cao trách nhiệm xã hội của báo chí và nhà báo.

3. Đảm bảo sự đồn kết quốc gia, quốc tế, chống phân biệt chủng tộc, giới tính, màu da, tín ngưỡng, tơn giáo, chống chủ nghĩa bè phái.

4. Tơn trọng đời tư cơng dân, quyền con người, khơng kết tội nhân vật khi chưa cĩ tuyên án của tịa. Phải bảo vệ quyền trẻ em, người khuyết tật, người bệnh và các nạn nhân khi thơng tin.

5. Nghỉa vụ phải cải chính, xin lỗi khi thơng tin sai sự thật, xúc phạm danh dự uy tín của tổ chức, cơng dân.

6. Tơn trọng bản quyền tác giả và bảo vệ bí mật nguồn tin, tơn trọng đồn kết giúp đỡ đồng nghiệp.

7. Nhiều quy định đạo đức nghề nghiệp cịn cụ thể hĩa phương thức hoạt động của nhà báo, chỉ được dùng các phương tiện cơng khai, trung thực và rõ ràng để thu lượm tin tức, hình ảnh và minh họa. Khơng được dùng những phương tiện khơng đứng đắn, phương pháp thiếu chân chính, phạm luật trong tác nghiệp. Điều này được lý giải do báo chí là một khơng gian cơng cộng, hoạt động báo chí mang tính cơng khai, mà đặc trưng là sự trung thực nên nhà báo phải tuân thủ những nguyên tắc đạo đức trên. Đối với những trường hợp ngoại lệ, phải dựa trên tính chất quan trọng của thơng tin, liên quan đến việc bảo vệ lợi ích của xã hội và trong những vụ chống tiêu cực, chống tội phạm thì nhà báo cĩ thể che giấu thân phận và dùng xảo thuật, kỹ thuật để tiếp cận nguồn tin tìm ra bản chất của sự thật. Tuy nhiên, việc làm này phải được Tổng bên tập đồng ý, quá trình thực hiện khơng vi phạm pháp luật và khi xong việc, đăng bài phải nĩi rõ cho cơng chúng biết để vẫn đảm bảo tính cơng khai, trung thực của nhà báo.

8. Trong kinh tế thị trường, việc phát hành, quảng cáo trên báo chí đã trở thành nhu cầu phổ biến của cả báo chí lẫn doanh nghiệp và xã hội. Vì vậy một số quy định đạo đức nghề nghiệp nhà báo (như của Nhật Bản, Nga, Hồng Kơng) cịn mở rộng sang lĩnh vực phát hành, quảng cáo. Yêu cầu khi thực hiện quảng cáo, báo chí

phải trung thực, khơng làm mất đi giá trị của các trang báo và các chương trình phát thanh truyền hình, khơng xâm phạm lợi ích của cơng chúng.

***************************

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình đạo đức học – Khoa triết – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà Nội 2000.

2. Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội – Giáo sư tiến sĩ Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) – Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà nội 2001.

3. Đạo đức trong nền cơng vụ - Tơ Tử Hạ, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thảo – Nhà Xuất bản Lao Động Xã hội – Hà Nội 2002.

4. Đạo đức là cái gốc của người cách mạng (Tuyển tập Hồ Chí Minh, tập 3, trang 205 và 700). Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà Nội 2002.

5. Những vấn đề cơ bản của đạo đức nghề nghiệp nhà báo (G.V.Ladutina – Hồng Anh biên dịch – Nhà xuất bản Lý luận chính trị - 2004).

6. Từ lý luận đến thực tiễn báo chí – GSTS Tạ Ngọc Tấn – Nhà Xuất bản VHTT - 1999 7. Mắt sáng, lịng trong, bút sắc – Hữu Thọ - Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà Nội.

8. Những Quy định Đạo đức nghề nghiệp của Người làm báo Việt Nam (Hội Nhà Báo VN) và Luật Báo chí (1990), Luật Báo chí sửa đổi (1999).

9. Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (Ban tư tưởng Văn hĩa Trung ương – Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà Nội – 2007)

Một phần của tài liệu ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP NHÀ BÁO -BÙI HUY LAN (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w