TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP NHÀ BÁO:

Một phần của tài liệu ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP NHÀ BÁO -BÙI HUY LAN (Trang 30 - 34)

Sự nghiệp đổi mới của Đảng ta, trong đĩ cĩ việc chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và tác động của tồn cầu hĩa đã tạo ra sự thay đổi các hệ giá trị, trong đĩ cĩ giá trị đạo đức theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực.

Sự giải phĩng sức sản xuất đã tạo ra những tiền đề cho sự phát triển đạo đức. Về nhân cách, con người được độc lập, tự do, cĩ quyền bình đẳng trong cạnh tranh; tính tự chủ, năng động, sáng tạo được đề cao; chữ tín trong quan hệ kinh tế - xã hội được coi trọng; ý thức cộng đồng được quan tâm. Những giá trị đạo đức truyền thống như lịng yêu nước, nhân ái, cần cù, dũng cảm, ý chí vươn lên, hiếu thảo, thủy chung… vẫn được giữ gìn và phát huy. Trong bối cảnh đĩ, các nhà báo nước ta cũng khơng ngừng phấn đấu phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của báo chí cách mạng, cố gắng học tập rèn luyện về mọi mặt để trở thành những nhà báo vừa cĩ đức, vừa cĩ tài. Đa số các nhà báo tâm huyết với nghề, gắn bĩ với nhân dân, hết lịng hết sức phục vụ nhân dân; trung thực và đề cao trách nhiệm xã hội trong hoạt động nghề nghiệp. Vì vậy uy tín của báo chí ngày càng cao, vai trị vị trí của các nhà báo được khẳng định trong xã hội. Báo chí đã gĩp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, sự phát triển và tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, sự phân cực giàu nghèo, sự kích thích lợi ích vật chất trong sản xuất kinh doanh cũng dẫn đến chủ nghĩa thực dụng, cá nhân cực đoan; lối sống chạy theo đồng tiền… đã làm cho con người suy giảm nhân tính, xuống cấp về đạo đức lối sống. Một số ít nhà báo

chạy theo lợi ích cá nhân, bị danh vọng và đồng tiền cám dỗ đã thiếu đạo đức trong hoạt động nghề nghiệp, làm mất uy tín của báo chí và nhà báo, gây hậu quả xấu cho xã hội.

Chỉ thị 22 – CT/TW của Ban chấp hành trung ương Đảng về tăng cường lãnh đạo quản lý báo chí trong tình hình mới đã chỉ rõ: Bên cạnh những ưu điểm, báo chí nước ta cũng bộc lộ những khuyết điểm, yếu kém, cĩ khi nghiêm trọng. Một số bị khuynh hướng thương mại và cơ chế thị trường chi phối chạy theo thị hiếu tầm thường, đăng tải những chuyện giật gân, tình dục, bạo lực, mê tín dị đoan, hoặc những chuyện vụn vặt. Cĩ trường hợp phủ nhận truyền thống và thành tựu cách mạng, xa rời định hướng xã hội chủ nghĩa, làm lộ bí mật quốc gia…. Cĩ những vụ việc thơng tin thiếu chính xác, thiếu khách quan, gây nhiễu thơng tin, vi phạm đạo đức nghề nghiệp; đưa tin sai khơng cải chính xin lỗi, hoặc cải chính chiếu lệ làm ảnh hưởng tới uy tín đội ngũ làm báo.

Thời gian gần đây, tình trạng thiếu tu dưỡng, rèn luyện dẫn đến vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp trong một bộ phận cơ quan báo chí và nhà báo cĩ xu hướng tăng lên, khiến dư luận xã hội bất bình, lo lắng. Sự suy thối về đạo đức, lối sống đã xuất hiện ở một số cơ quan báo chí, kể cả cơ quan báo chí lớn, cĩ nhiều cơng chúng. Khơng phải chỉ các nhà báo trẻ mà cả một số nhà báo cĩ quá trình hoạt động lâu năm trong nghề, thậm chí cả những nhà báo giữ trọng trách lãnh đạo, quản lý báo chí cũng vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Đặc biệt nghiêm trọng, đã xuất hiện một số nhà báo lợi dụng hoạt động báo chí để đe dọa, tống tiền cá nhân, doanh nghiệp, mĩc nối với nhau để thơng tin thiếu khách quan, trung thực nhằm trục lợi.

Vì vậy vấn đề tu dưỡng rèn luyện đạo đức nĩi chung và đạo đức nghề nghiệp nhà báo nĩi riêng cĩ tầm quan trọng đặc biệt, cấp bách cần đặt ra với mỗi cơ quan báo chí, mỗi nhà báo ở nước ta.

Việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp nhà báo trong giai đoạn hiện nay cần kết hợp chặt chẽ giữa phát huy các giá trị đạo đức truyền thống với bổ sung các giá trị đạo đức mới, phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người tài đức vẹn tồn. Người đã nêu tấm gương sáng về đạo đức cách mạng và đạo đức nghề nghiệp nhà báo. Suốt đời làm cách mạng, Người luơn gắn bĩ với cơng việc làm báo; coi việc làm báo cũng là làm cách mạng. Nĩi chuyện tại Đại hội lần thứ ba Hội Nhà Báo Việt Nam, Người đã chỉ rõ: “Cán bộ báo chí cũng là chiến sỹ cách mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ” (Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, trang 616). Vì vậy đạo đức nghề nghiệp nhà báo phải nâng lên thành đạo đức cách mạng, với những nội dung sau đây:

1. Trung với nước, hiếu với dân.

Nội dung này được Bác Hồ kế thừa và phát triển từ đạo Trung – Hiếu trong đạo đức truyền thống dân tộc cho phù hợp với hồn cảnh và điều kiện mới. Trung với nước là trung thành vơ hạn với sự nghiệp dựng nước, giữ nước, phát triển đất nước, làm cho đất nước

“sánh vai với cường quốc năm châu.” Nước là của dân, dân là chủ đất nước, trung với nước là trung với dân, vì lợi ích của nhân dân. Hiếu với dân là phải hết lịng hết sức phục vụ nhân dân, là người đầy tớ trung thành của dân.

2. Yêu thương con người, sống cĩ nghĩa, cĩ tình.

Yêu thương con người xuất phát từ tuyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân văn của nhân loại và chủ nghĩa nhân đạo cộng sản. Theo Bác, yêu thương con người là phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất, thể hiện mối quan hệ giữa người và người trong quan hệ xã hội. Người cách mạng yêu thương con người dám dấn thân làm mọi việc để giải phĩng con người khỏi áp bức bất cơng, nghèo nàn lạc hậu và những thĩi hư tật xấu để đem lại hạnh phúc và hướng con người tới chân, thiện, mỹ.

Nhà báo cách mạng thể hiện đức tính này phải cĩ thái độ khoan dung, độ lượng, rơng rãi, nâng con người lên trong lao động sáng tạo, kể cả với những người lầm đường lạc lối, mắc sai lầm khuyết điểm. Đồng thời cũng phải nghiêm khắc với chính mình, đấu tranh khơng khoan nhượng với cái xấu, cái ác để bảo vệ con người, bảo vệ xã hội.

3. Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư.

Đây là phẩm chất trọng tâm của đạo đức cách mạng, là quan hệ với tự mình. Cần cù, siêng năng, lao động sáng tạo, biết tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của của bản thân, của tập thể và xã hội; luơn trong sạch, khơng xâm phạm của cơng, của dân, khơng tham địa vị, tiền tài; thật thà chính trực, khiêm tốn chân thành; rất mực cơng bằng, cơng tâm… cũng là những phẩm chất của nhà báo cách mạng. Những đức tính này cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau. Cần phải gắn liền với kiệm và liêm, cĩ cần, kiệm, liêm, chính thì sẽ cĩ chí cơng vơ tư và ngược lại.

4. Tinh thần quốc tế trong sáng

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế là sự mở rộng những quan niệm nhân đạo, nhân văn ra phạm vi tồn nhân loại vì mục tiêu chung là đấu tranh cho hịa bình, cơng lý và tiến bộ xã hội. Trong thời kỳ tồn cầu hĩa, hội nhập quốc tế sâu rộng, nhà báo phải nắm vững đường lối đối ngoại đa phương hĩa, đa dạng hĩa, đồn kết quốc tế gắn liền với chủ nghĩa yêu nước chân chính, chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa bá quyền, sơ vanh, vị kỷ, hẹp hịi, kỳ thị dân tộc.

Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh địi hỏi các nhà báo phải trung thành vơ hạn với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, lý tưởng độc lập và chủ nghĩa xã hội. Trong lao động sáng tạo luơn tơn trọng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, giữ gìn đồn kết tồn dân tộc, đề cao trách nhiệm xã hội và giữ lương tâm trong sáng. Đồng thời để việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức đạt kết quả tốt phải đảm bảo các nguyên tắc:

Nghề báo là nghề viết nhiều, nĩi nhiều. Thơng qua các bài viết nhà báo luơn hướng cơng chúng đến sự nhận thức về điều hay, lẽ phải để hành động thúc đẩy xã hội phát triển. Vì vậy trước hết nhà báo phải là tấm gương thực hành những điều mình viết và nĩi để cổ vũ, lơi cuốn mọi người làm theo. Về điều này, Bác Hồ nĩi: “Trước mặt quần chúng, khơng phải ta cứ viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta được họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người cĩ tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước.” (Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, trang 552)

b. Xây đi đơi với chống

Phạm trù đạo đức luơn cĩ hai mặt đối lập. Con người luơn cĩ thiện –ác, tốt – xấu ở trong lịng. Nghề báo lại luơn chịu nhiều áp lực, cám dỗ. Vì vậy, ngồi việc xây dựng đạo đức mới, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, nhất thiết phải chống những biểu hiện phi đạo đức, chống chủ nghĩa cá nhân. Phải thường xuyên tự vấn lương tâm, phát hiện sớm những mầm mống tiêu cực trong lịng, chú ý phịng ngừa, ngăn chặn.

c. Tu dưỡng đạo đức suốt đời

Chù tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Đạo đức cách mạng khơng phải từ trên trời sa xuống. Nĩ do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển rồi củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong.” (Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, trang 293). Thực tế thời gian qua, khơng ít nhà báo cĩ tài, lâu năm gắn bĩ với nghề và đã cĩ những thành tựu, cống hiến nhất định trong sự nghiệp phát triển báo chí nước nhà, nhưng do việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức khơng thường xuyên, đã khơng thắng được cám dỗ của đồng tiền, danh vọng nên đã bán rẻ lương tâm, vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật. Đây là bài học mà tất cả các thế hệ người làm báo phải quan tâm, phải tu dưỡng đạo đức suốt đời, khơng bao giờ được lơi lỏng, chủ quan, tự mãn.

Tĩm lại, học tập và làm theo tư tưởng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là cách tốt nhất để tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp nhà báo.

Chương III : GIỚI THIỆU MỘT SỐ QUY ƯỚC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA

BÁO CHÍ NƯỚC NGỒI

Một phần của tài liệu ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP NHÀ BÁO -BÙI HUY LAN (Trang 30 - 34)