Những quy định pháp lý về cho vay DNVVN tại VPBank – Chi nhánh

Một phần của tài liệu Chuyên ngành ngân hàng nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng – chi nhánh trần hưng đạo (Trang 51 - 54)

6. Kết cấu khóa luận

2.2. Những quy định pháp lý về cho vay DNVVN tại VPBank – Chi nhánh

Trần Hưng Đạo

2.2.1. Văn bản của VPBank hướng dẫn về nghiệp vụ cho vay

Hiện nay, VPBank Trần Hưng Đạo đang áp dụng các quyết định về quy trình cấp tín dụng cụ thể là: Quyết định số 162/QĐ-HĐTV-TD ngày 09/05/2019 của Hội đồng thành viên VPBank về quy chế cho vay đối với khách hàng trong hệ thống VPBank, quyết định số 1125/QĐ-NHNN-TD ngày 09/07/2019 của TGĐ về hướng dẫn quy chế cho vay đối với khách hàng trong hệ thống VPBank.

Quyết định số 579/QĐ – NHNN – KHL quy định về quy trình cho vay đối với khách hàng pháp nhân trong hệ thống VPBank ban hành ngày 20/04/2016, quyết định số 414/2017/QĐ-TGĐ có hiệu lực ngày 15/06/2017 của Tổng giám đốc quy định về cho vay đối với KHDN trong hệ thống ngân hàng.

2.2.2. Quy trình cho vay DNVVN

Quy trình cho vay được của VPBank được thực hiện theo Quyết định số 1025/QĐNHNN-TD ngày 09/06/2019 của Tổng Giám đốc về hướng dẫn quy chế cho vay đối với khách hàng theo sơ đồ như sau:

Sơ đồ 2.2. Quy trình cho vay của VPBank Trần Hưng Đạo

Bước 1: Tiếp nhận, hướng dẫn và lập hồ sơ vay vốn

Bảng 2.5. Các loại giấy tờ cần thiết khi lập hồ sơ vay vốn cho DN

Tiếp nhận, hướng dẫn và lập hồ sơ vay vốn

Thẩm định hồ sơ vay vốn

Tập hợp hồ sơ và ra quyết định cho vay

Giải ngân và kí kết hợp đồng Kiểm tra, giám sát các

khoản vay Thanh lý hợp

STT Giấy tờ

1 Đơn xin vay vốn

2 Các loại giấy tờ chứng minh NLPL như giấy ĐKKD, điều lệ công ty, CMND/CCCD của người đại diện PL, quyết định bổ nhiệm KT,… 3 Tài liệu chứng minh tài chính như Bảng CĐKT, Báo cáo KQ HĐKD,

Giấy chứng nhận tài sản bảo đảm,…

4 Phương án SXKD, phương án dự phòng, phương án, kế hoạch trả nợ 5 Tài sản đảm bảo: BĐS, các loại GTCG: Cổ phiếu, trái phiếu, chứng

nhận góp vốn

Bước 2. Thẩm định hồ sơ vay vốn

Bảng 2.6. Quy trình phân tích hồ sơ vay vốn của VPBank Trần Hưng Đạo

Bước 1

Tìm hiểu khách hàng

vay vốn

CBTD đi thực tế đến cơ sở SXKD của DN để tìm hiểu thơng tin DN.

Bước 2

Điều tra, thu thập thông tin KH vay vốn và phương án KD

Thông qua trao đổi thông tin với KH, cán bộ nhân viên, thông tin về ban giám đốc, thiết bị, máy móc. CBTD tìm hiểu thơng tin qua các đại lý, chi nhánh Sau khi tiến hành phân tích thơng tin KH và phương án vay vốn sẽ tiến hành xác minh thông tin từ những hồ sơ vay vốn trước đây của DN, các NH mà DN đã từng vay vốn trước đó, các nhà cung ứng thiết bị, NVL,…

Bước 3

Phân tích ngành

Giúp NH đánh giá được khả năng sinh lời của ngành DN hoạt động

Bước 4

Phân tích phương án KD

NH sẽ yêu cầu DN vay vốn xuất trình phương án kinh doanh để tiến hành phân tích và thẩm định cho thấy độ tin cậy

Bước 5

Thẩm định khách hàng

Đây là bước quan trọng nhất trong quá trình phân tích tín dụng. Vpbank sẽ đánh giá khách hàng vay

vay vốn vốn trên 2 yếu tố tài chính và phi tài chính:

Về yếu tố tài chính, qua thẩm định Vpbank sẽ có thể

đánh giá được năng lực tài chính của DN, khả năng hoàn trả nợ vay, khả năng huy động vốn,…

Về yếu tố phi tài chính, đánh giá NLPL, khả năng

điều hành quản lý, cơ cấu tổ chức bố trí nhân sự trong DN. Bước 6 Chấm điểm và xếp hạng tín dụng Vpbank có một hệ thống chấm điểm tín dụng khách hàng riêng biệt Bước 7 Lập báo cáo thẩm định KH

Bộ phận thẩm định sẽ tiếp nhận và đánh giá lại hồ sơ của doanh nghiệp

Bước 3. Tập hợp hồ sơ trình duyệt và ra quyết định cho vay

Sau khi nghiên cứu, thẩm định các điều kiện vay vốn, CBTD lập tờ trình thẩm định và trình lên cấp trên để được xét duyệt cho vay. Sau khi được xét duyệt, hoàn chỉnh các thủ tục theo quy định, hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, làm thủ tục giao nhận các giấy tờ, tài sản đảm bảo tiền vay.

Bước 4. Giải ngân và kí kết hợp đồng

Đầu tiên, CBTD sau khi xem xét chứng từ giải ngân nói trên, nếu đủ điều kiện giải ngân thì trình TPTD. Sau đó, TPTD kiểm tra lại điều kiện giải ngân và nội dung trình của CBTD. Nếu đồng ý thì sau đó ký trình lãnh đạo, còn nếu chưa phù hợp thì yêu cầu CBTD chỉnh sửa lại. Nếu khơng đồng ý thì ngay lập tức ghi rõ lý do và trình lãnh đạo quyết định. Cuối cùng, lãnh đạo ký duyệt.

Bước 5. Kiểm tra, giám sát các khoản vay và thu hồi nợ

Sau khi thực hiện quá trình giải ngân, CBTD thực hiện giám sát, theo dõi, đánh giá mức độ chấp hành tín dụng của khách hàng và kịp thời có các biện pháp xử lý thích hợp.

Khi hết thời hạn tín dụng, CVTD đơn đốc khách hàng hồn thành nghĩa vụ của mình, hồn trả lại cho ngân hàng toàn bộ vốn và lãi như trong hợp đồng tín dụng. Sau kết thúc HĐTD, CVTD và doanh nghiệp cùng nhau kiểm tra tình trạng giấy tờ, tài sản cầm cố, thế chấp. CVTD lập biên bản giao trả tài sản nợ vay trình trưởng phịng tín dụng kiểm sốt và trình lãnh đạo kí duyệt.

2.3. Thực trạng chất lượng hoạt động cho vay DNVVN tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Trần Hưng Đạo giai đoạn

Một phần của tài liệu Chuyên ngành ngân hàng nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng – chi nhánh trần hưng đạo (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)