II. Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối
b. Quản lý rủi ro tỷ lệ SWAP
3.2.3. Quản lý rủi ro về khả năng thanh toán
Rủi ro về khả năng thanh toán là rủi ro không thu đợc vốn khi cần, rủi ro về khả năng thanh tốn có thể lớn nếu duy trì một trạng thái hối đối thực lớn và các đồng tiền giao dịch có khả năng chuyển đổi thấp và một khối lợng tiền quá lớn đến hạn thanh toán trong cùng một ngày. Trong trờng hợp này, nhà giao dịch có thể có khả năng bán tất cả đồng tiền cần thiết, nhà giao dịch buộc phải vay chúng trên thị trờng tiền tệ tơng ứng. Điều này tỏ ra khó khăn, đặc biệt trong mơi trờng tỷ giá thả nổi trong đó khơng thể hy vọng với các ngân hàng sẽ mua hay bán ngoại tệ theo tỷ giá cố định. Vì vậy, các hạn mức vốn luân chuyển áp dụng ở trên cũng phục vụ cho việc kiểm soát rủi ro về khả năng thanh toán trong các giao dịch này.
Rủi ro về khả năng thanh toán trong các trạng thái hối đối SWAP có thể đợc phịng ngừa thơng qua các hạn mức về giá trị hợp đồng tối đa đến hạn đối với việc tái tài trợ theo kỳ hạn khác nhau. Số liệu cần thiết đảm bảo cho các hạn mức này có hiệu lực có thể đợc tập hợp trong các luân chuyển vốn. Ví dụ:
Bảng 1: báo cáo luân chuyển vốn mẫu
JPY USD JPY USD Không kỳ hạn Giao ngay Một tháng Hai tháng Ba tháng 3. Tổng hợp 4. Gộp Tổng cộng
JPY USD JPY USD
Không kỳ hạn Giao ngay Một tháng Hai tháng Ba tháng
Báo cáo luân chuyển đơn giản thể hiện trong bảng trên bao gồm 4 nhóm. Trong mỗi nhóm các cột thể hiện các đồng tiền khác nhau: các hàng thể hiện các nhóm kỳ hạn khác nhau. Nhóm 1 thể hiện các tài sản có và nợ thuần tuý đang đến hạn, theo từng đồng tiền, theo cơ sở khơng tích luỹ đối với mỗi kỳ hạn. Nhóm 2 thể hiện loại thông tin nh vậy về vốn luân chuyển thuần tuý do các hợp đồng hối đoái kỳ hạn đang đến hạn. Nhóm 3 là tổng hợp của nhóm 1 và 2. Nó tổng hợp các ơ (trong nhóm 1) về một đồng tiền kỳ hạn nhất định đối với vốn luân chuyển thuần tuý do các tài sản có và nợ thuần tuý với các ơ tơng ứng (trong nhóm 2) về các hợp đồng hối đối có kỳ hạn. Nhóm 4 giống nhóm 3 nhng theo cơ sở gộp lãi.
Báo cáo luân chuyển vốn có thể đợc sử dụng để phịng ngừa rủi ro khả năng thanh toán trong các trạng thái SWAP. Để đề phòng rủi ro ngời quản lý phải đặt ra hạn mức về vốn luân chuyển d thừa hay thiếu hụt tối đa đối với mỗi đồng tiền giao dịch.