I. Tình hình kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt
1. Giới thiệu về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
1.3. Tình hình huy động vốn
Biểu đồ 1: Tổng nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
65000 76682 81942 0 25000 50000 75000 100000 tỷ V N D 2000 2001 2002 năm
Trong ba năm qua, tổng nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam liên tục tăng trởng một cách bền vững (biểu đồ 1). Tốc độ tăng trởng nguồn vốn năm 2001 ở mức tơng đối cao là 17,9% và giảm xuống còn 6,8% năm 2002. Sự giảm sút này chủ yếu là do sự suy giảm trong nguồn huy động ngoại tệ. So với thời điểm cuối năm 2001, vốn ngoại tệ tính đến ngày 31/12/2002 giảm 5,7% trong khi đó vốn huy động bằng VND vẫn giữ tỷ lệ tăng trởng rất cao (28,5%). Do đặc thù của Ngân hàng ngoại thơng có
nguồn vốn bằng ngoại tệ thờng chiếm 70% trên tổng nguồn vốn nên một sự giảm sút nhỏ nguồn vốn ngoại tệ dẫn đến tăng trởng nguồn vốn của ngân hàng bị giảm theo. Nguồn vốn ngoại tệ giảm chủ yếu do những
nguyên nhân nh: năm 2001 FED đã 11 lần cắt giảm lãi suất dẫn đến lãi suất USD ở trong nớc cũng bị giảm theo, chênh lệch giữa lãi suất VND và USD cao nên ngời dân có xu hớng chuyển tiền gửi từ đồng ngoại tệ sang gửi bằng
tiền đồng, tỷ lệ kết hối giảm từ 40% xuống 30%, nhập siêu của nền kinh tế tăng.
Về cơ cấu nguồn vốn phân theo loại tiền, tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, vốn ngoại tệ vẫn luôn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn (thờng là trên 70%). Cụ thể, vào cuối năm 2001, tỷ trọng giữa vốn tiền đồng: ngoại tệ là 26,9: 73,1. Với nguồn vốn chủ lực là ngoại tệ, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam có u thế hơn hẳn các ngân hàng khác trong lĩnh vực thanh toán xuất nhập khẩu và tài trợ ngoại thơng. Tuy nhiên, chính đặc điểm này của cơ cấu nguồn vốn đang là một hạn chế đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng và về lâu dài, cơ cấu nguồn vốn này khó có thể đảm bảo tính ổn định trong hoạt động của ngân hàng. Do vậy, trong năm qua, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã triển khai nhiều biện pháp tăng cờng huy động vốn VND nh phát hành trái phiếu, kỳ phiếu với nhiều đặc tính mới có tính linh hoạt nh lãi suất thả nổi, quyền lựa chọn, lãi suất bậc thang Kết quả đạt đợc khá khả quan: tốc độ tăng trởng huy động vốn VND đạt 28,5% làm chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn theo hớng tích cực với tỷ trọng vốn VND tăng lên 34%/ tổng nguồn.
Xét về kỳ hạn của nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn đang chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng vốn trung và dài hạn. Trong năm 2002, đẩy mạnh việc thực hiện chủ trơng chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn, Ngân hàng Ngoại thơng đã phát hành thành công nhiều đợt kỳ phiếu, trái phiếu nhằm đáp ứng cho nhu cầu vốn cho đầu t trung và dài hạn đang tăng cao. Đến 31/12/2002, nguồn vốn trung và dài hạn của Ngân hàng Ngoại thơng đạt 10.093 tỷ quy đồng, tăng 14,8%, và tỷ trọng của vốn trung và dài hạn trong tổng vốn huy động trực tiếp từ nền kinh tế đã tăng lên 28,6%.
Ngoại tệ 66% Nội tệ
Ngắn hạn 71% Trung và dài hạn 29%
Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (31/12/2002)
2. Tình hình kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng Ngoại thơng Việt nam2.1. Xây dựng tỷ giá mua bán ngoại tệ 2.1. Xây dựng tỷ giá mua bán ngoại tệ
Từ đầu năm 1999, NHNN đã quyết định bãi bỏ cơ chế điều hành tỷ giá chính thức theo kiểu bao cấp trớc đây, tức là chỉ công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng thay vì cơng bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng thay vì cơng bố tỷ giá chính thức nh trớc.
Theo quyết định số 679/2002/QĐ-NHNN ngày 1/7/2002 về việc ban hành một số quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ của các tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ,(quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và thay thế các văn bản cùng loại trớc đây: Quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN7 ngày 25/12/1999, quyết định số 289/2000/QĐ- NHNN7 ngày 30/8/2000, quyết định số 1198/2001/QĐ-NHNN ngày 18/9/2001), Tổng giám đốc (Giám đốc) các tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ đợc ấn định tỷ giá mua bán của đồng Việt nam với các loại ngoại tệ theo nguyên tắc sau:
➤ Tỷ giá giao ngay (SPOT) của đồng Việt nam với Đô la Mỹ: không đợc vợt quá biên độ ± 0,25% (không phẩy hai mơi lăm phần trăm) so với tỷ giá bình quân trên thị trờng ngoại tệ Liên ngân hàng của ngày giao dịch gần nhất trớc đó do NHNN cơng bố. Đối với các ngoại tệ khác: do Tổng giám đốc (Giám đốc) các tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ xác định. Chênh lệch
giữa các tỷ giá mua và tỷ giá bán do Tổng giám đốc (Giám đốc) các tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ xác định.
➤ Tỷ giá giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn,hốn đổi đợc thực hiện theo nguyên tắc sau:
25 Đối với giao dịch giữa đồng Việt nam với Đô la Mỹ: mức tỷ giá áp dụng cho từng kỳ hạn tối đa không đợc vợt quá mức trần của tỷ giá giao ngay áp dụng tại thời điểm ký hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi (tỷ giá bình quân trên thị tr- ờng ngoại tệ liên Ngân hàng do Ngân hàng nhà nớc công bố cộng 0,25%) cộng với mức gia tăng cho phép (tỷ lệ % của mức trần tỷ giá giao ngay) quy định với từng kỳ hạn cụ thể nh sau:
+ Đối với kỳ hạn từ 7 ngày đến 30 ngày: 0,5% + Đối với kỳ hạn từ 31 ngày đến 60 ngày: 1,2% + Đối với kỳ hạn từ 61 ngày đến 90 ngày: 1,5% + Đối với kỳ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày: 2,5%
- Đối với giao dịch liên quan đến các ngoại tệ khác: do Tổng giám đốc (Giám đốc) các tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ xác định. Tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam hàng ngày đều có bảng yết giá của các loại ngoại tệ. Chẳng hạn vào ngày 8/12/2003 bảng yết giá đ- ợc thông báo nh sau:
Tỷ giỏ cỏc loại ngoại tệ
Vietcombank TW
( Tỷ giá giao ngay)
Mó NT Tờn ngoại tệ
Mua vào Chuyển khoản
AUD AUST.DOLLAR 11349.67 11418.18 11532.94 CAD CANADIAN DOLLAR 11734.81 11841.38 12008.16 CHF SWISS FRANCE 11952.78 12037.04 12206.74 EUR EURO 18692.65 18748.9 18975.24 GBP BRITISH POUND 26481.25 26667.93 27043.91 HKD HONGKONG DOLLAR 1984.3 1998.29 2022.41 JPY JAPANESE YEN 141.25 142.68 144.98 SGD SINGAPORE DOLLAR 8971.41 9034.65 9180.37 THB THAI BAHT 379.83 383.67 399.33 USD US DOLLAR 15590
15612 15614
(Nguồn: www.vietcombank.com.vn)
2.2. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Đối với ngân hàng Ngoại thơng Việt nam, hoạt động kinh doanh ngoại tệ là hoạt động kinh doanh có tính chất truyền thống và là một trong những thế mạnh của ngân hàng. Với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực này, cùng với tiềm lực về nguồn vốn, đặc biệt là vốn ngoại tệ so với các ngân hàng khác, nên cho đến nay Ngân hàng Ngoại thơng vẫn ln giữ vị trí đầu ngành trong lĩnh vực này trên mọi phơng diện, từ cơ sở vật chất, quy mơ đến trình độ kinh doanh.
2.2.1. Khách hàng của Ngân hàng Ngoại thơng trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Hiện nay Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam có khoảng hơn 3000 khách hàng giao dịch, trong đó các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ở Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam đứng đầu danh sách về số lợng và số lần giao dịch. Khách hàng tham gia mua bán ngoại tệ với Ngân hàng Ngoại th- ơng bao gồm 4 đối tợng chính: các cá nhân, các đơn vị, tổ chức kinh tế, các NHTM trong và ngoài nớc và NHNN Việt nam.
a. Cá nhân
Ngân hàng Ngoại thơng mua tất cả các loại ngoại tệ mạnh, có khả năng tự do chuyển đổi nh USD, EUR, JPY, GBP, SGD...không phân biệt nguồn gốc, số lợng. Tỷ giá mua là tỷ giá mua ngoại tệ đợc niêm yết một cách công khai tại các quỹ tiết kiệm, các đại lý thu đổi ngoại tệ. Tuy nhiên, các đại lý chỉ bán lại cho ngân hàng bằng hoặc thấp hơn số ghi trong hợp đồng, còn thực tế các đại lý này thu đổi ra sao rất khó xác định.Vì vậy, hiện nay hoạt động kinh doanh ngoại tệ với các cá nhân còn rất hạn chế, doanh số thấp (chỉ chiếm khoảng 1,5-2 % doanh số mua) và phần lớn đối tợng là ngời không c trú.
Theo những quy định hiện hành, Ngân hàng Ngoại thơng chỉ bán ngoại tệ cho những cá nhân xuất ngoại với sô lợng hạn chế (tối đa 1000
USD/hộ chiếu), hoặc bán cho các cá nhân có giấy phép chuyển tiền ra nớc ngồi do Vụ quản lý Ngoại hối NHNN cấp theo đúng chế độ quản lý ngoại hối của nớc ta (nh trả tiền học phí thân nhân đi du học nớc ngồi...)
Vì vậy, hoạt động mua bán ngoại tệ với cá nhân đem lại hiệu quả rất thấp và không phải là mảng kinh doanh chính của Ngân hàng cũng nh hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
b. Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế
Cùng với sự phát triển của đất nớc trong những năm qua, hoạt động của các doanh nghiệp đã đợc nhiều thành tựu. Hoạt động xuất nhập khẩu đợc đẩy mạnh làm cơng tác thanh tốn quốc tế cũng trở nên sôi động hơn. Với vai trị là một trung gian tài chính, Ngân hàng Ngoại thơng thực hiện nhiệm vụ bán ngoại tệ cho các doanh nghiệp nhập khẩu để thanh toán tiền hàng, dịch vụ, trả nợ vay ngân hàng trong nớc cũng nh ngoài nớc. Đồng thời ngân hàng tiến hành mua ngoại tệ từ các doanh nghiệp xuất khẩu có quan hệ giao dịch với ngân hàng theo tỷ giá thoả thuận nhng không vợt quá giá bán của ngoại tệ đó vào ngày giao dịch. Trong năm 2000, 2001 thị trờng tài chính thế giới cũng nh ở Việt nam có những biến động ảnh hởng đáng kể đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng, số lợng thu mua ngoại tệ từ các doanh nghiệp cũng nh cá nhân thấp và giảm mạnh so với cùng kỳ các năm trớc (6 tháng đầu năm 2000 giảm 10% so với cùng kỳ năm 1999, 6 tháng đầu năm 2001 giảm 27% so với cùng kỳ năm 2000). Tuy nhiên tính đến hết năm 2002 và 6 tháng đầu năm 2003,nguồn mua ngoại tệ từ các tổ chức kinh tế đã tăng lên và làm thay đổi cơ cấu nguồn mua ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng. (6 tháng đầu năm 2002 tăng 36% so với cùng kỳ 2001, 6 tháng đầy năm 2003 tăng 22,5 % so với cùng kỳ 2002).
c. Ngân hàng thơng mại
Trong quan hệ với các ngân hàng thơng mại (NHTM) đợc phép kinh doanh ngoại tệ, ngân hàng thực hiện thanh toán ngoại tệ tập trung, nghĩa là các chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam không đợc phép mua bán ngoại tệ trực tiếp với các NHTM kể cả giữa các chi nhánh với nhau mà phải thông qua Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam. Tỷ giá giao dịch
dựa trên cơ sở thoả thuận chung nhng không vợt quá ngoại tệ theo quy định của thống đốc NHNN.
d. Ngân hàng Nhà nớc
Không chỉ dừng lại ở hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận, trong những năm qua, Ngân hàng Ngoại thơng không ngừng khẳng định vai trị của mình trong nền kinh tế quốc dân, là trợ thủ đắc lực cho NHNN thực hiện nhiệm vụ bình ổn tỷ giá, cải thiện cán cân thanh toán. Ngân hàng Ngoại thơng vừa là ngời mua, vừa là ngời bán đối với NHNN. Theo quy định hiện hành, Ngân hàng Ngoại thơng đợc phép kinh ngoại tệ có tổng trạng thái ngoại tệ d thừa cuối ngày khơng vợt q 30% vốn tự có (kể cả các ngoại tệ khác quy đổi ra USD), phần cịn thừa phải bán cho NHNN. Khi có nhu cầu mua, Ngân hàng Ngoại thơng phải làm tờ trình xin mua lên NHNN. Tỷ giá mua bán thoả thuận từng lần cho mỗi giao dịch.
Với trình độ cơng nghệ ngân hàng ngày càng phát triển, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam không chỉ kinh doanh ngoại tệ phục vụ khách hàng mà còn kinh doanh ngoại tệ thuần tuý trên thị trờng trong và ngoài nớc. Nếu biết phát huy tốt các lợi thế về các đại lý uỷ nhiệm, mạng lới cung ứng dịch vụ, hệ thống các cho nhánh và phòng giao dịch rộng khắp, quan hệ bạn hàng phong phú (Ngân hàng Ngoại thơng có quan hệ đại lý với hơn 1000 ngân hàng thuộc 85 quốc gia trên thế giới, và đã tham gia vào hiệp hội Visa card, Master Card quốc tế) thì hoạt động kinh doanh ngoại tệ ở Ngân hàng Ngoại thơng sẽ đem lại cho ngân hàng một nguồn lợi không nhỏ.
2.2.2. Các mảng kinh doanh
Với phơng châm đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ, Ngân hàng Ngoại thơng không những khai thác thị trờng trong nớc mà còn chủ động khai thác thị trờng quốc tế.
Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ trong nớc chủ yếu tập trung vào các ngoại tệ mạnh có khả năng chuyển đổi nh USD, JPY, EUR, GBP, SGD... Tỷ giá giao dịch sẽ đợc ngân hàng công bố hàng ngày tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thơng. Hiện nay, doanh số hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng ngoại thơng lớn hơn rất nhiều so với các ngân hàng khác. Hơn nữa tỷ giá mà
Ngân hàng Ngoại thơng công bố rất linh hoạt và kịp thời nên tỷ giá mua bán ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng luôn đợc sử dụng là tỷ giá chuẩn của các NHTM đợc ccông bố trên các phơng tiện thông tin đậi chúng bên cạnh tỷ giá chính thức của NHNN Việt nam. Đặc biệt từ tháng 11/1993, hãng tin Reuter đã sử dụng tỷ giá và lãi suất của Ngân hàng Ngoại thơng làm thơng tin chính về thị trờng tài chính Việt nam. Điều đó nói lên rằng hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng so với các ngân hàng cùng ngành có u thế hơn hẳn.
Với chức năng kinh doanh ngoại tệ trên thị trờng quốc tế, phòng Kinh doanh ngoại tệ và phòng Nguồn vốn trực thuộc Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam đã đợc thành lập từ tháng 11/1993 ở Hà Nội và chi nhánh Thành phố HCM. Về mặt hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại phòng, Ngân hàng Ngoại thơng áp dụng mơ hình tổ chức nh ở các ngân hàng khác, đặc biệt là nh ở ngân hàng quốc tế, hoạt động kinh doanh ngoại tệ thực sự chỉ tập trung tại một bộ phận đó là Dealing room. Bộ phận này có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với hoạt động mua bán ngoại tệ của cả Ngân hàng nói chung và phịng Kinh doanh ngoại tệ và Nguồn vốn nói riêng, bởi vậy phịng này đợc Ngân hàng Ngoại thơng đầu t rất lớn. Hầu hết các trang thiết bị của phịng Dealing room đều của hãng Reuter. Đây chính là nhân tố quyết định khả năng tiếp cận thị trờng quốc tế về tỷ giá, lãi suất cũng nh các chỉ số về tình hình kinh tế thế giới, các sự kiện quan trọng liên quan đến thị trờng tài chính, chứng khốn tồn cầu. Ngồi yếu tố cơng nghệ, thì yếu tố con ngời cũng có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động kinh doanh này. Các giao dịch viên của phòng Dealing room đều là các nhân viên suất sắc của Ngân hàng đã qua đào tạo tại nớc ngoài.
2.2.3. Diễn biến tình hình kinh doanh ngoại tệ trong các năm gần đây
Trong những năm gần đây, đặc biệt là từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn.
Năm 1997, kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam
26 VND mất giá, Ngân hàng nhà nớc điều chỉnh biên độ tỷ giá hai lần từ 1% lên 5% và 10%
27 Nguồn mua bị hạn chế, Bộ tài chính khơng bán trực tiếp cho ngân hàng mà phải thông qua NHNN
28 Cơ chế giải quyết cịn chậm, cha thơng thống
29 Cầu nhiều, cung ít, nhu cầu của khách khơng đợc giải quyết hết. Việc không đáp ứng đợc đủ ngoại tệ đã ảnh hởng đến uy tín của ngân hàng và làm