II. Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối
b. Quản lý rủi ro tỷ lệ SWAP
3.2.4. Quản lý rủi ro hoạt động
Đối với loại rủi ro hoạt động kinh doanh của ngân hàng, để giảm bớt rủi ro thì ngân hàng thờng phân chia trách nhiệm giữa các phòng chẳng hạn phòng giao dịch (Front Office) sẽ chịu trách nhiệm về giao dịch và mua bán ngoại tệ, phòng xử lý (Back Ofice) sẽ có trách nhiệm xử lý kiểm tra các chứng từ mua bán và xác nhận các hợp đồng mua bán ngoại tệ. Các ngân hàng quốc tế thì thờng có thêm hẳn một bộ phận kiểm sốt giao dịch và quản lý rủi ro độc lập (Middle Office).
Thêm vào đó, để hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ là việc sử dụng th xác nhận. Mỗi khi cam kết các giao dịch hối đối cần có th xác nhận đợc gửi đến một bên đối ứng của hợp đồng. Nếu bên đối ứng là ngân hàng thờng có một th xác nhận đến từ ngân hàng đó, th này coi nh một bản sao của th xác nhận gửi đi. Th xác nhận còn giúp phòng chống gian lận. Tất cả các nhà kinh doanh phải biết rằng các th xác nhận đó phải đợc gửi cho một phịng kiểm tốn hay một vài bộ phận khác khơng có liên quan đến phịng giao dịch. Thơng tin sẽ đợc so sánh chi tiết với th xác nhận gửi đi, và bất cứ một sự khác biệt nào đều đợc kiểm tra cẩn thận. Nếu có sự khác biệt lớn, nó sẽ đợc điều tra một cách độc lập. Nếu khác biệt nhỏ, một bản sao sẽ đợc chuyển cho nhà giao dịch để làm rõ với bên đối ứng. Trong bất cứ tình huống nào điều quan trọng đối với phịng kiểm toán là phát hiện mọi khác biệt và đảm bảo sẽ nhận đợc các th xác nhận mới nhất với các thay đổi thích hợp.
Ngồi ra để hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh các ngân hàng nhất thiết cần chú trọng hiện đại hố các phơng tiện thơng tin và nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên.
chơng ii:
thực trạng quản lý rủi ro
trong hoạt động kinh doanh ngoại Hối tại ngân hàng ngoại thơng việt nam