CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.3. Kết quả phân tích cơ chế chia sẻ tri thức và mức độ tiếp nhận tri thức
2.3.5. Thảo luận chung về kết quả phỏng vấn sâu
Qua phân tích kết quả phỏng vấn sâu, có thể thấy hình thức thử nghiệm là yếu tố phù hợp với giả thuyết H1 của mơ hình và tác động mạnh đến mức độ tiếp nhận tri thức của nhân viên trong cơng ty. Khơng phải lúc nào cũng có sự chỉ dẫn và kèm cặp, nhất là trong công việc. Nhân viên làm việc trong công ty luôn phải có sự chủ động tự học hỏi tiếp thu kinh nghiệm. Hình thức này cũng giúp ban lãnh đạo đánh giá nhân viên của mình về khả năng tiếp thu tự học hỏi tích luỹ kinh
nghiệm. Hình thức này được các nhân viên đánh giá khá hiệu quả do mức độ tiếp nhận của nhân viên được nâng cao. Tuy nhiên tuỳ theo trình độ của mỗi nhân viên, khả năng tiếp nhận sẽ khác nhau, những gì bản thân tự trải nghiệm có biến thành kinh nghiệm, tri thức có lợi hay khơng sẽ do khả năng của người đó. Các cơng ty doanh nghiệp vẫn khuyến khích nhân viên của mình trải nghiệm nâng cao trình độ kỹ năng và tri thức liên quan đến công việc.
Qua khảo sát cho thấy, quá trình chia sẻ tri thức trong cơng ty diễn ra dưới nhiều hình thức và theo nhiều kênh chia sẻ. Giữa đồng nghiệp với nhau, giữa cấp trên với cấp dưới, giữa người cũ và người mới, tri thức được chia sẻ rộng rãi qua các hình thức, cơ chế: thử nghiệm, giao lưu xã hội, phối hợp tổ chức, đào tạo – kèm cặp. Theo phỏng vấn sâu, hầu hết các nhân viên đều cho rằng hình thức giao lưu xã hội được sử dụng nhiều nhất trong các cơ chế chia sẻ tri thức. Tuy không được đánh giá là hiệu quả nhất nhưng hình thức này ln được sử dụng rộng rãi vì tính thuận tiện. Điều này cho thấy hình thức giao lưu xã hội phù hợp với giả thuyết của mơ hình. Trong cuộc sống hàng ngày hay trong cơng việc, trao đổi bất kỳ vấn đề gì cũng đang là chia sẻ tri thức. Dù nó có giúp ích cho bản thân hay không, tri thức sẽ được chia sẻ rộng rãi và nhanh nhất qua hình thức này.
Trong cơng ty hình thức phối hợp tổ chức vẫn luôn được đề cao do là một phần trong công việc, phát triển cơng ty. Qua phỏng vấn sâu, có thể thấy vẫn có một số nhân viên cho rằng hình thức này có hiệu quả đến việc nâng cao tri thức. Điều này phù hợp với giả thuyết H3 của mơ hình. Khác với giao lưu xã hội, tri thức tiếp nhận là vô vàn và rộng mở thì hình thức này tri thức tiếp nhận được chú trọng đến công việc trong kinh doanh, công ty, doanh nghiệp. Đối với nhân viên trong công ty bất kỳ tri thức nào liên quan đến công việc được chia sẻ sẽ giúp họ nâng cao trình độ và thăng tiến trong công việc. Được chia sẻ tri thức là tốt nhưng tiếp nhận tri thức có lợi cho cơng việc của bản thân thì càng tốt hơn. Các cấp trong công ty thường xuyên tổ chức các cuộc họp giao ban. Cơ hội để nhân viên tiếp thu tri thức cũng như chia sẻ tri thức liên quan đến công việc sẽ thuận lợi hơn.
Dựa trên đánh giá của các nhân viên tham gia phỏng vấn sâu, có thể thấy hình thức đào tạo – kèm cặp được đánh giá là đem lại hiệu quả nhất trong việc chia sẻ tri thức. Điều này phù hợp với giả thuyết H4 đã được đưa ra trong mơ hình nghiên cứu. Dựa trên lý thuyết về cơ chế đào tạo – kèm cặp, có thể thấy cơ chế này giúp nhân viên nắm vững công việc cụ thể. Trong cơng ty thì điều này vơ cùng có lợi, nhân viên biết việc phải làm và hoàn thành tốt do được đào tạo sẽ góp sức phát triển cơng ty. Mỗi cơng ty đều có văn hố riêng, các khố đào tạo hay trực tiếp kèm cặp giúp nhân viên nhanh chóng hồ hợp thích nghi với mơi trường cơng ty và tri thức cho cơng việc tại cơng ty đó. Là một cơng ty bất động sản, đây là một ngành nghề khá hot, nhân viên trong công ty luôn muốn phát triển và thăng tiến trong công việc, việc tích luỹ tri thức kinh nghiệm là điều vơ cùng quan trọng. Tuy chưa tổ chức nhiều buổi đào tạo nhưng tinh thần chia sẻ tri thức trong công ty ln ln sẵn sàng. Vì vậy, tác giả thấy rằng công ty cần chú trọng hơn nữa về chia sẻ tri thức trong công ty, các buổi tập huấn, đào tạo hay giao lưu trao đổi nên được đẩy mạnh để công ty ngày một phát triển vững vàng hơn.
Qua kết quả phỏng vấn sâu, cả 4 cơ chế đều có ảnh hưởng đến mức độ tiếp nhận tri thức của nhân viên trong cơng ty, nhận thấy hình thức giao lưu xã hội được sử dụng nhiều nhất trong 4 cơ chế. Ngoài ra cơ chế đào tạo – kèm cặp được đánh giá có hiệu quả nhất đến mức độ tiếp nhận tri thức của nhân viên trong Công ty Cổ phần Virex.
Bảng 2.2. Tổng hợp các cơ chế được kết luận sau khi thực hiện phỏng vấn sâu
Hình
thức Cơ chế hoạt động Nội dung giả thuyết Nhận định có phù hợp với giả thuyết
Thử nghiệm Tự mình trải nghiệm, làm việc để thu về tri thức, kinh nghiệm. Cơ chế thử nghiệm có ảnh hưởng đến mức độ tiếp nhận tri thức của nhân viên. Khi tự mình thử nghiệm, trực tiếp tiếp nhận tri thức mà có thể người khác không muốn chia sẻ.
Theo kết quả cuộc phỏng vấn sâu cho thấy thử nghiệm phù hợp với giả thuyết H1 và phù hợp với thực tế.
Giao lưu xã hội
Trao đổi giao tiếp với đồng nghiệp, tham gia các hoạt động tổ chức xã hội.
Cơ chế giao lưu xã hội có ảnh hưởng đến mức độ tiếp nhận tri thức của nhân viên. Trao đổi mọi vấn đề, kiến thức luôn luôn được chia sẻ thông qua giao tiếp. Lượng tri thức sẽ lớn và được chia sẻ rộng rãi.
Theo kết quả cuộc phỏng vấn sâu cho thấy giao lưu xã hội phù hợp với giả thuyết H3 và phù hợp với thực tế. Hình thức này được sử dụng nhiều nhất. Phối hợp tổ chức
Khác với giao lưu xã hội, trực tiếp liên quan đến công việc, một phần hoạt động kinh
Cơ chế phối hợp tổ chức có ảnh hưởng đến mức độ tiếp nhận tri thức của nhân viên. Các cuộc họp giao ban là nơi trao đổi
Theo kết quả cuộc phỏng vấn sâu cho thấy phối hợp tổ chức phù hợp với giả thuyết H3 và phù
doanh của tổ chức, doanh nghiệp.
các vấn đề cần giải quyết trong cơng việc, sẽ tích luỹ được các kinh nghiệm liên quan đến công việc và phát triển công ty. hợp với thực tế. Đào tạo – kèm cặp Các khoá tập huấn, đào tạo tại chỗ, kèm cặp trong công việc.
Cơ chế đào tạo – kèm cặp có ảnh hưởng đến mức độ tiếp nhận tri thức của nhân viên. Là cơ chế chính thống, cơng việc cụ thể. Các tri thức được tiếp nhận khơng chỉ hiểu biết mà cịn ứng dụng, thực hành.
Theo kết quả cuộc phỏng vấn sâu cho thấy đào tạo – kèm cặp phù hợp với giả thuyết H4 và phù hợp với thực tế. Cơ chế này có hiệu quả nhất.