5. Kết cấu khóa luận
2.2. Hiệu quả kinh doanh của Công ty VNPACO giai đoạn 2019-2021
2.2.4. Tình hình tài sản của VNPACO giai đoạn 2019 – 2021
Bảng 2.5 Tình hình tài sản của cơng ty giai đoạn 2019 – 2021 (Đơn vị: VNĐ)
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch %
2020/2019 2021/2020 TÀI SẢN NGẮN HẠN 298,170,918,205 464,981,811,139 511,920,974,113 55.94 10.09 Tiền và các khoản tương đương tiền 48,129,753,110 83,530,037,254 108,791,711,997 73.55 30.24 Các khoản phải thu ngắn hạn 137,182,288,480 281,049,889,990 321,871,361,991 104.87 14.52
41 Hàng tồn kho 111,548,434,099 99,877,498,510 80,807,729,240 -10.46 -19.09 Tài sản ngắn hạn khác 1,310,442,516 524,385,385 450,170,885 -59.98 -14.15 TÀI SẢN DÀI HẠN 382,184,385 20,948,552,914 18,626,950,225 5,381.27 -11.08 Tài sản cố định 46,763,302 20,127,819,392 17,954,976,208 42,941.91 -10.80 Các khoản phải thu dài hạn 91,452,815 140,792,270 102,000,000 53.95 -27.55 Tài sản dài hạn khác 243,968,2 68 679,941,252 569,974,017 178.70 -16.17 TỔNG TÀI SẢN 298,553,102,590 485,930,364,053 530,547,924,338 62.76 9.18 (Nguồn: Phịng kế tốn – tài chính)
42
Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng tài sản của Công ty giai đoạn 2019 – 2021
(Đơn vị: %)
Qua bảng bảng cân đối kế tốn của cơng ty ta thấy tổng tài sản có xu hướng tăng dần qua các năm. Cụ thể, năm 2020 tổng tài sản của công ty đạt 485 tỷ đồng, tăng hơn 187 tỷ đồng so với năm 2019. Đến năm 2021 tổng tài sản đạt 530 tỷ đồng, tăng 9,18% so với năm 2020 ứng với tăng 44 tỷ đồng. Tổng tài sản của công ty năm 2019 là hơn 298 tỷ đồng trong đó: tài sản ngắn hạn chiếm 99,87% và tài sản dài hạn là 382 triệu đồng chiếm 0,13%. Sang năm 2020, tổng tài sản tăng 187 tỷ đồng tăng 62,76% so với năm 2019 với tài sản ngắn hạn là 464 tỷ đồng chiếm 95,69% và tài sản dài hạn là 20 tỷ đồng chiếm 4,31% trong tổng tài sản. Tiếp tục đến năm 2021, tổng tài sản công ty tăng mạnh hơn với gần 45 tỷ đồng ứng với 9,18% so với 2020, trong đó tài sản ngắn hạn chiếm 96,49% và tài sản dài hạn là 21% tổng tài sản. Có thể thấy tài sản dài hạn đã tăng qua từng năm nhưng vẫn luôn ở mức thấp hơn rất nhiều so với tài sản ngắn hạn.
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương tiền: Đây là khoản mục có tính thanh khoản cao nhất, đảm bảo khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty để được hưởng
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00 2019 2020 2021 TSNH TSDH
43
các khoản thu nhập như chiết khấu khi thanh toán sớm, tuy nhiên việc giữ lại nhiều vốn bằng tiền mặt lại khiến cơng ty mất thêm nhiều chi phí cơ hội của việc giữ tiền. Qua bảng số liệu ta thấy tiền chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong tổng tài sản và tăng giảm qua các năm. Năm 2020, tiền và các khoản tương đương tiền của công ty là 83 tỷ đồng, tăng 35 tỷ đồng tương đương với tăng 73,55% với so với năm 2019. Tiếp tục, năm 2021 tăng 25 tỷ đồng tương đương tăng đi 10% so với năm 2020. Qua đây cho thấy cơng ty đang có dịng tiền mạnh mẽ, tính thanh khoản cao, sẵn sàng trước những biến cố có thể xảy ra. Tiền và các khoản tương đương tiền của cơng ty có sự biến động, tuy nhiên trong ba năm này công ty đảm bảo được khả năng thanh toán tức thời.
Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao và có sự biến động qua các năm. Năm 2020, khoản phải thu ngắn hạn đạt 281 tỷ đồng, tăng 104.87% tương đương tăng 143 tỷ đồng so với năm 2019, đến năm 2021 lại tiếp tục tăng lên 321 tỷ đồng tăng 14,52% lần so với năm 2020. Việc tăng mạnh vào năm 2020, thể hiện khả năng Cơng ty đang bán được nhiều hàng hóa sản phẩm, và đang có sức tăng trưởng tốt về doanh thu và có thêm nhiều khách hàng.
Hàng tồn kho có xu hướng giảm qua các năm từ hơn 111 tỷ đồng vào năm 2019 xuống còn 80 tỷ đồng vào năm 2021. Cụ thể năm 2020 giảm hơn 11 tỷ tương đương với mức giảm 10,46% so với năm 2019, năm 2021 giảm 19 tỷ ứng với mức giảm 19,09% so với năm 2020.
Tài sản ngắn hạn khác cũng có sự biến động qua các năm. Năm 2020, tài sản ngắn hạn khác đạt 524 triệu đồng đã giảm 786 triệu đồng với tỷ lệ 59,98% so với năm 2019. Năm 2021, giảm 14,15% với số tiền là 74 triệu đồng so với 2020.
Tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn có sự tăng giảm qua các năm trong giai đoạn này. Năm 2020, tăng hơn 20 tỷ đồng so với năm 2019, năm 2021 giảm hơn 2 tỷ đồng với
44
mức 11,08% so với năm 2020. Sự thay đổi này có sự đóng góp của các yếu tố: tài sản cố định, bất động sản đầu tư, tài sản dở dang dài hạn và các tài sản dài hạn khác.
Tài sản cố định: Đây chính là mục phản ảnh được tồn bộ phần tài sản của mỗi doanh nghiệp có thời gian sử dụng, có giá trị lớn, thu hồi, luân chuyển trên 12 tháng hoặc là một chu kỳ sản xuất thơng thường nào đó. Trong tài sản cố định lại bao gồm: tài sản cố định hữu hình, vơ hình và tài sản cố định th tài chính. Chiếm tỷ trọng rất lớn trong tài sản dài hạn của cơng ty, vì vậy sự thay đổi tài sản dài hạn chủ yếu là do sự thay đổi của tài sản cố định. Tài sản cố định có sự tăng mạnh năm 2020 tăng 20 tỷ đồng, tăng 42,94% so với năm 2019. Tuy nhiên, đến năm 2021 lại giảm 10,80% so với năm 2020.
Các tài sản dài hạn khác cũng có những biến động nhất định. TSDH khác năm 2020 tăng 178,70% so với năm 2019 đạt mức 679 triệu đồng. Năm 2021 thì có sự điều chỉnh giảm xuống còn 569 triệu đồng, giảm đi 16,17% so với năm 2020.
Tóm lại, tổng tài sản của cơng ty trong giai đoạn 2019 – 2021 tăng dần qua từng năm. Con số đó nói lên quy hoạt động kinh doanh của công ty đang được mở rộng. Trong bối cảnh nền kinh tế nói chung gặp nhiều khó khăn, hàng loạt doanh nghiệp phá sản hoặc thu nhỏ quy mơ kinh doanh thì có thể coi đây là tín hiệu tốt của cơng ty.
45
2.2.5. Tình hình nguồn vốn của Cơng ty giai đoạn 2019 – 2021
Bảng 2.6 Tình hình nguồn vốn của Cơng ty giai đoạn 2019-2021 (Đơn vị: VNĐ)
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch %
2020/2019 2021/2020 NỢ PHẢI TRẢ 203,889,917,204 389,006,993,815 431,873,752,941 90.79 11.02 Nợ ngắn hạn 203,889,917,204 378,331,519,131 422,950,963,130 85.56 11.79 Nợ dài hạn 10,675,474,684 8,922,789,811 -16.42 VỐN CHỦ SỞ HỮU 96,154,185,386 96,923,370,211 98,674,176,397 0.80 1.81 Vốn chủ sở hữu 96,154,185,386 96,923,370,211 98,674,176,397 0.80 1.81 TỔNG NGUỒN VỐN 300,044,102,590 485,930,364,026 530,547,929,338 61.95 9.18 (Nguồn: Phịng kế tốn – tài chính)
46
Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn Công ty giai đoạn 2019 – 2021 (Đơn vị: %)
Nguồn vốn của công ty bảo gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Qua biểu đồ 2.3 có thể thấy nợ phải trả chiếm trên 70% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp cụ thể: nợ phải trả năm 2019 là 67,95%, năm 2020 chiếm 80,05% và năm 2021 chiếm đến 81,40% trên tổng nguồn vốn. Để phân tích được thực trạng tình hình sử dụng nguồn vốn của cơng ty ta đi phân tích các chỉ tiêu cụ thể của nguồn vốn.
Nợ phải trả
Năm 2019, khoản nợ ngắn hạn là 203 tỷ đồng tăng thêm 174 tỷ đồng ứng với tăng 85,56% vào năm 2020. Năm 2021 tiếp tục tăng 44 tỷ tương đương 11,79% so với năm 2020. Điều này cho thấy công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, nhập nguyên vật liệu nhiều nên khoản nợ này cũng đã tăng lên.
Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2020 vốn chủ sở hữu của công ty là gần 97 tỷ đồng, tăng 769 triệu đồng, tương ứng 0,80%
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00 2019 2020 2021 67.95 80.05 81.40 32.05 19.95 18.60 Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu
47
so với năm 2019, năm 2021 vốn VCSH lại tiếp tục tăng lên đạt 98 tỷ đồng tăng hơn 1 tỷ đồng tương ứng 1,81% so với năm 2020. Nguồn vố chủ sở hữu tăng cho thấy số vốn đầu tư của doanh nghiệp ngày càng tăng lên, quy mô sản xuất cũng được mở rộng hơn.
2.2.6. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh khoản
Bảng 2.7 Chỉ tiêu về khả năng thanh khoản của Công ty giai đoạn 2019 – 2021
(Đơn vị: lần)
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
1.46 1.23 1.21
Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0.92 0.97 1.02
Hệ số thanh toán tức thời 0.24 0.22 0.26
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 4.78 5.22 1.33
(Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên bảng cân đối kế tốn của Cơng ty)
Khả năng thanh toán hiện hành
Ta thấy tỷ số về khả năng thanh tốn hiện hành có sự giảm dần qua các năm. Năm 2020 là 1,23, trước đó năm 2019 là 1,46 và tiếp tục giảm vào năm 2021 là 1,21. Hệ số này đều lớn hơn 1 thì cho thấy giá trị TSNH của công ty lớn hơn giá trị nợ ngắn hạn, hay nói cách khác là TSNH của cơng ty đủ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Như vậy, tình hình thanh khoản của cơng ty có sự suy giảm nhưng vẫn giữ ở mức thanh toán tốt.
48
Khả năng thanh toán nhanh
Từ bảng trên ta thấy cơng ty có tỷ số thanh tốn nhanh có xu hướng tăng dần qua các năm. Năm 2019 cơng ty có 0,92 đồng để trả cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Năm 2020 chỉ số thanh tốn nhanh của cơng ty tăng lên 0,97, tức là cơng ty có 0,97 đồng để sẵn sàng trả cho nợ ngắn hạn. Tiếp tục tăng vào năm 2021 có 1,02 đồng tài sản ngắn hạn để đáp ứng cho 1 đồng nợ ngắn hạn.
Như vậy, ta có thể thấy hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty có sự tăng dần qua các năm cho thấy khả năng thanh tốn cơng nợ của cơng ty ngày càng được cải thiện hơn.
Khả năng thanh toán tức thời
Từ bảng trên ta thấy cơng ty có tỷ số thanh tốn tức thời trong giai đoạn này đều nhỏ hơn 1 và rất thấp. Năm 2020 giảm 0,02 so với 2019 và tăng thêm 0,04 so với năm 202. Hệ số thanh toán tức thời thấp cho thấy lượng tiền mặt tồn quỹ thấp. Khả năng thanh tốn tiền mặt của cơng ty chưa đáp ứng được các khoản nợ đến hạn của công ty điều này làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Tuy nhiên, trên thực tế có rất ít doanh nghiệp có số tiền mặt và các khoản tương đương tiền đủ để đáp ứng tồn bộ các khoản nợ ngắn hạn, do đó chỉ số thanh tốn tiền mặt rất ít khi lớn hơn hay bằng 1. Điều này cũng không quá nghiêm trọng. Một doanh nghiệp mà giữ tiền mặt và các khoản đương tương tiền ở mức quá cao để đảm bảo cho chi trả các khoản nợ ngắn hạn là một điều không thực tế và đồng nghĩa với việc doanh nghiệp này không biết sử dụng loại tài sản có tính thanh khoản cao này một cách có hiệu quả. Doanh nghiệp hồn tồn có thể sử dụng tiền và các khoản tương đương tiền này để tạo ra doanh thu cao hơn.
Hệ số thanh toán lãi vay
Hệ số thanh tốn lãi vay của cơng ty vào trong giai đoạn này đều lớn hơn 1. Điều đó cho thấy cơng ty hồn tồn có khả năng thanh toán các khoản lãi
49
vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Hệ số lãi vay năm 2021 thấp chỉ ở mức 1,33 do công ty phải trả lãi cho các khoản vay ngắn hạn ngân hàng phát sinh vào cuối năm 2020.
2.2.7. Nhóm chỉ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn
Bảng 2.8 Chỉ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2019 – 2021
(Đơn vị: %)
Chỉ số Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Hệ số nợ 0.68 0.80 0.81
Hệ số tự tài trợ 0.32 0.20 0.19
(Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên bảng cân đối kế tốn của Công ty)
Hệ số nợ
Hệ số nợ phán ánh mực độ sử dụng nợ của doanh nghiệp so với tài sản. Năm 2019, tỷ số nợ so với tài sản của công ty là 0,68% tức là 68% giá trị tài sản của công ty được trả nợ hết cho các khoản nợ năm 2019, muốn sử dụng 1 đồng vốn thì cơng ty phải trả nợ 0,68 đồng. Tương tự 2020, tỷ số nợ so với tài sản của công ty là 0,80% ứng với việc phải trả 0,80 đồng cho 1 đồng vốn. Năm 2021, tỷ số nợ so với tài sản của công ty 0,81% tức là trả 0,81 đồng cho 1 đồng vốn. Tỷ số này đang có xu hướng tăng dần điều này cho thấy cơng ty có vấn đề trong cơng tác quản lý tài sản.
Hệ số tự tài trợ
Khả năng tự chủ về mặt tài chính và tự đảm bảo nguồn tài chính của doanh nghiệp thể hiện qua hệ số tự tài trợ, hệ số tự tài trợ cho biết trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần.
50
Qua bảng số liệu trên, hệ số tự tài trợ của công ty đang bị suy giảm cho thấy năng lực độc lập về tài chính của cơng ty ngày càng thấp.
2.2.8. Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời
Bảng 2.9 Chỉ số khả năng sinh lời của Công ty giai đoạn 2019 – 2021 (Đơn vị: %)
Chỉ số Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) 1.06 0.95 0.95
Tỷ suất sinh lời của tổng tài sản (ROA) 1.36 1.24 1.27
Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
4.23 6.24 6.82
(Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên bảng cân đối kế tốn của Công ty)
Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)
Tỷ suất sinh lời ROA phản ánh khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn đầu tư và hoạt động kinh doanh, tủ số này nhấn mạnh lợi nhuận trong quan hệ vốn đầu tư. Có thể hiểu cơng ty đầu tư 100 đồng tài sản thì thu lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ số càng lớn chứng tỏ cơng ty sử dụng vốn có hiệu quả và ngược lại.
Nhìn chung tỷ suất sinh lời của tài sản cơng ty có xu hướng tăng giảm qua các năm. Năm 2019, con số này đạt 1,36% cho thấy cứ 100 đồng tài sản tạo ra được 1,36 đồng lợi nhuận. Năm 2020, doanh lợi trên tổng tài sản của công ty là 1,24%, cho thấy cứ 100 đồng tài sản tạo ra được 1,24 đồng lợi nhuận. Năm 2021, tương tự ROA đạt 1,27% thu về 1,27 đồng lợi nhuận. Qua phân tích và bảng số liệu tính tốn được ta thấy, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần của cơng ty cịn rất thấp, cần được cải thiện và sự cố gắng nỗ lực hơn về giảm
51
thiểu phát sinh chi phí của cơng ty để cho tỷ suất ROA này tăng lên trong các năm tới.
Tỷ suất sinh lời VCSH (ROE)
Qua bảng số liệu trên ta thấy ROE của công ty tăng qua các năm. Năm 2019, ROE của cơng ty 4,23%, có nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sỡ hữu bỏ ra thì cơng ty lãi 4,23 đồng lợi nhuận sau thuế. Tương tự năm 2020 thì ROE đã tăng lên 6,24%, nghĩa là năm này cơng ty có lãi 6,24 đồng lợi nhuận sau thuế, đến năm 2021 tăng lên 6,82% nghĩa là thu về được 6,82 đồng lợi nhuận trong năm này. Điều này chứng minh rằng công ty đã sử dụng khá hiệu quả vốn chủ sở hữu của mình trong việc tạo ra lợi nhuận.
Hệ số lãi rịng (ROS)
Qua bảng trên ta thấy, ROS của cơng ty giảm qua các năm. ROS năm 2019 là 1,06% có nghĩa là 100 đồng doanh thu được ra thì thu 1,06 đồng lợi nhuận. Năm 2020, hệ số giảm 0,11% so với 2019 là 0,95%, nghĩa là 100 đồng doanh thu được ra thì thu 0,95 đồng lợi nhuận. Tương tự năm 2021 có 0,95 đồng lợi nhuận. Qua phân tích và bảng số liệu tính tốn được ta thấy, ROS giảm dần so năm trước chứng tỏ doanh nghiệp đang hoạt động không tốt, sử dụng vốn chưa hiệu quả. Với kết quả này, địi hỏi cơng ty cần phát huy hơn nữa để đạt được lợi nhuận tốt hơn trong những năm tiếp theo.
2.2.9. Nhóm chỉ số hoạt động
Bảng 2.10 Chỉ số hoạt động của Công ty giai đoạn 2019 - 2021
Chỉ số Đơn vị Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Vòng quay khoản phải thu
Vòng 2.81 2.26 2.19
Số ngày của vòng quay khoản phải thu
52
Vòng quay tổng tài sản Vòng 1.29 1.31 1.33