Tổng hợp các BĐKN chi tiết đã xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phần mềm CMAP TOOLS (Trang 57 - 62)

Bài BĐKN đã xây dựng Tổng số

1 BĐKN về mã di truyền và BĐKN về nhân đôi. 2

2 BĐKN về phiên mã và BĐKN về dịch mã. 2

3 BĐKN về điều hòa hoạt động của gen. 1

4 BĐKN về đột biến gen. 1

5 BĐKN về NST và BĐKN về đột biến cấu trúc NST. 2

6 BĐKN về đột biến số lượng NST. 1

2.6. Phương pháp sử dụng BĐKN trong dạy học chương Cơ chế di truyền và biến dị và biến dị

GV dựa vào các BĐKN chi tiết đã được xây dựng ở trên để xây dựng các kiểu biến dạng BĐKN phù hợp với nội dung cụ thể. Các kiểu biến dạng này có thể được sử dụng linh hoạt trong bất kì một hoạt động DH nào từ khâu dạy kiến thức mới cho đến việc hướng dẫn HS tự xây dựng được BĐKN. Tuy nhiên ở mỗi khâu và tùy từng nội dung thì chúng ta vẫn có thể tìm được kiểu ĐBKN ưu thế để ưu tiên sử dụng chúng nhằm đem lại hiệu quả DH cao nhất.

2.6.1. Sử dụng BĐKN trong khâu dạy kiến thức mới 2.6.1.1. Sử dụng BĐKN hoàn chỉnh 2.6.1.1. Sử dụng BĐKN hoàn chỉnh

BĐKN hoàn chỉnh là bản đồ có đầy đủ các KN và các mệnh đề quan hệ nối giữa các KN. Có thể nói trong khâu dạy kiến thức mới nói chung và trong chương “Cơ chế di truyền và biến dị” nói riêng thì kiểu BĐKN hồn chỉnh là dạng thích hợp dùng trong khâu này. Vì khối lượng kiến thức ở những bài của chương khá nặng mà thời gian cho một tiết học lại không nhiều nên sử dụng kiểu BĐKN này có lẽ là hợp lý hơn cả. Quy trình gồm:

Bước 2: Giáo viên đưa hệ thống các hoạt động khai thác bản đồ thông qua các câu hỏi, bài tập, PHT yêu cầu HS thực hiện.

Bước 3: Học sinh tự làm việc cùng với các phương tiện và tài liệu GV cung cấp để thực hiện các yêu cầu do GV đưa ra, từ đó khám phá kiến thức thơng qua BĐKN (hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm).

Bước 4: GV sửa chữa, kết luận đưa KN vào hệ thống. Bước 5: Luyện tập và vận dụng KN.

Ví dụ 1: Sử dụng BĐKN hồn chỉnh để dạy kiến thức nhân đơi AND Bước 1: GV cung cấp BĐKN hồn chỉnh về nhân đơi của ADN cho HS.

Hình 2.17. BĐKN hồn chỉnh về nhân đơi ADN

Bước 2: Nội dung kiến thức này có nhiều cách để khai thác kiến thức: dùng hình vẽ SGK; hoặc dùng các phương tiện trực quan: hình động, video về quá trình nhân đơi. Với việc sử dụng BĐKN được thiết kế nhờ phần mềm Cmap Tools thì việc khai thác mảng kiến thức này khá đơn giản và rất tiện lợi.

GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 SGK hoặc kích chuột vào những đường link ngay trên BĐKN cho biết: ADN nhân đôi trong pha nào của chu kì tế bào? Q trình nhân đơi của ADN cần những yếu tố nào tham gia? Quá trình nhân

đơi gồm mấy bước chính? ADN được nhân đôi theo những nguyên tắc nào? Chiều tổng hợp các đoạn Okazaki và chiều của mạch tổng hợp liên tục? Kết quả của q trình nhân đơi?

Bước 3: HS làm việc, căn cứ vào nội dung bản đồ và kiến thức trong SGK trả lời các câu hỏi của GV.

Bước 4: GV nhận xét, kết luận đưa KN vào hệ thống.

- Q trình nhân đơi được thực hiện trong pha S của kì trung gian.

- Q trình nhân đơi ADN cần có: Các Nucleotit gồm 4 loại là A, T, G, X. Các loại enzim bao gồm: ezim tháo xoắn (Derulaza); enzim tách mạch (Helicaza); enzim tổng hợp mạch mới (ADN polymeraza, ARN polymeraza); enzim nối (ligaza). Và ADN mẹ.

- Q trình nhân đơi gồm 3 bước chính: mở đầu, kéo dài và kết thúc (GV giảng tóm tắt dựa vào liên kết với video).

- ADN được nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn và nửa gián đoạn. Cả đoạn Okazaki và mạch liên tục đều được tổng hợp theo chiều 5’ –3’.

- Kết quả q trình nhân đơi tạo ra 2 ADN con giống hệt nhau và giống mẹ. Bước 5: Luyện tập và vận dụng KN.

Mặt khác để kích thích sự tích cực của HS, GV có thể cố ý đặt sai vị trí các KN hoặc đặt mệnh đề quan hệ sai để HS phát hiện và sửa chữa. Tùy theo mức độ nhận thức của HS từng lớp mà GV điều chỉnh số lượng và vị trí các KN, mệnh đề sai khác nhau. Do đó, từ một BĐKN hồn chỉnh ban đầu có thể tạo ra BĐKN có chứa KN sai để DH ở các mức độ khác nhau.

2.6.1.2. Sử dụng BĐKN dạng khuyết

Các vị trí khuyết có thể là khuyết hồn tồn hoặc chỉ khuyết ở một vài vị trí. Có 3 dạng BĐKN khuyết: BĐKN khuyết KN; BĐKN khuyết mệnh đề quan hệ và BĐKN khuyết hỗn hợp (khuyết cả KN và mệnh đề quan hệ ở một vài vị trí). Số lượng KN và mệnh đề quan hệ để khuyết cũng có thể thay đổi từ ít đến nhiều sao cho phù hợp với trình độ HS ở các lớp khác nhau. Quy trình gồm:

Bước 2: GV đưa ra hệ thống các hoạt động xây dựng BĐKN hoàn chỉnh. Bước 3: HS tự làm việc, hoàn chỉnh từng phần của bản đồ.

Bước 4: GV kết luận và đưa ra bản đồ khái niệm hoàn chỉnh. Bước 5: Luyện tập và vận dụng KN.

Ví dụ 2: Sử dụng BĐKN dạng khuyết để dạy kiến thức mới về quá trình phiên mã.

Bước 1: GV cung cấp BĐKN khuyết(có thể khuyết KN, khuyết mệnh đề quan hệ hoặc khuyết hỗn hợp).

Bước 2: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 2.2 SGK trang 12 (hoặc phương tiện trực quan khác như video về các bước trong q trình phiên mã), BĐKN và hồn thành những chỗ khuyết trong bản đồ thông qua hệ thống các câu hỏi tùy mức độ khó của dạng khuyết. Ở ví dụ này thì GV khơng cần thiết phải đưa ra câu hỏi nào mà có thể cho HS tự làm việc hoặc trao đổi nhóm với nhau.

Hình 2.18. BĐKN dạng khuyết hỗn hợp về quá trình phiên mã Bước 3: HS làm việc căn cứ vào nội dung bản đồ và kiến thức trong SGK tìm Bước 3: HS làm việc căn cứ vào nội dung bản đồ và kiến thức trong SGK tìm ra các thơng tin cịn khuyết và điền vào chỗ trống tương ứng.

Bước 4: GV cung cấp đáp án, kết luận kiến thức, đưa BĐKN hồn chỉnh.

Hình 2.19. BĐKN hồn chỉnh về q trình phiên mã Bước 5: Luyện tập và vận dụng KN. Bước 5: Luyện tập và vận dụng KN.

2.6.1.3. Sử dụng BĐKN dạng câm

Là BĐKN khơng có KN và mệnh đề quan hệ, chỉ có sẵn cấu trúc bản đồ và KN trọng tâm, người học phải điền các KN và mệnh đề quan hệ vào đúng vị trí của nó. Khi dùng bản đồ câm để dạy bài mới, GV có thể cung cấp tài liệu để HS nghiên cứu và hoàn thành bản đồ hoặc có thể đưa sẵn danh sách các KN và mệnh đề quan hệ để HS tìm vị trí của chúng và hồn thành bản đồ. Quy trình gồm:

Bước 1: GV cung cấp danh sách khái niệm và từ nối, cấu trúc bản đồ. Bước 2: GV đưa ra hệ thống các hoạt động xây dựng BĐKN hoàn chỉnh. Bước 3: Học sinh tự làm việc, dựa trên các gợi ý hoàn chỉnh bản đồ. Bước 4: Giáo viên kết luận và đưa ra bản đồ khái niệm hoàn chỉnh. Bước 5: Luyện tập và vận dụng KN.

Ví dụ 3: Sử dụng BĐKN dạng câm để dạy kiến thức mới phần đột biến cấu trúc NST

Bước 1: Giáo viên cung cấp danh sách khái niệm và từ nối, cấu trúc bản đồ khái niệm về đột biến cấu trúc NST.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phần mềm CMAP TOOLS (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)