như sau:
Bảng 3.3. Tần suất điểm các bài kiểm tra trong TN trên khối 12 Phương
án
n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 S2
ĐC 88 0 0 7.95 9.09 30.7 21.6 14 10.2 4.55 2.27 2.71 TN 90 0 0 0 3.33 22.2 18.9 22 17.8 8.89 6.67 2.51 Bảng 3.3 cho biết phương sai điểm của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC, từ số liệu bảng 3.3, chúng tôi lập đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra trong TN trên khối 12 ở 2 lớp ĐC và TN.
Hình 3.2. Đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra trong TN trên khối 12 Trong hình 3.2, chúng ta thấy giá trị mod điểm số của các lớp ĐC và các lớp Trong hình 3.2, chúng ta thấy giá trị mod điểm số của các lớp ĐC và các lớp TN đều là điểm 5.
Từ số liệu của bảng 3.3, lập bảng tần suất hội tụ tiến (bảng 3.4) để so sánh tần suất bài đạt điểm từ giá trị xi trở lên
Bảng 3.4. Tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra trong TN trên khối 12 Phương
án
n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 88 100 100 100 92 83 52.3 31 17 6.82 2.27 TN 90 100 100 100 100 96.7 74.4 56 33.3 15.56 6.67
Từ số liệu bảng 3.4 vẽ đồ thị đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra trong TN trên khối 12.
Hình 3.3. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra trong TN trên khối 12
Trong hình 3.3 đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến về điểm số của các lớp TN nằm lệch về bên phải và ở phía trên và đường tần suất hội tụ tiến của các lớp ĐC. Như vậy kết quả bài kiểm tra của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.
* Kết quả định lượng các bài kiểm tra sau TN trên khối 12 Kết quả tổng hợp được thống kê trong bảng 3.5