Các phƣơng pháp đánh giá nănglực giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chương chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể vật lí 10 theo tiếp cận phát triển năng lực giải quyết vấn đề (Trang 37 - 42)

1.4.1. Thang đánh giá năng lực giải quyết vấn đề

Để đánh giá năng lực giải quyết vấn đề cần dùng các thang phân loại hoạt động, tức là tập trung vào việc đo ngƣời học “làm đƣợc cái gì?”. Có thể sử dụng các thang phân loại sau trong đánh giá năng lực này:

- Thang phân loại dựa theo cấu trúc các kết quả đầu ra quan sát đƣợc (Structure of Observed Learning Outcomes, SOLO) gồm 5 mức:

Bảng 1.5: Thang phân loại đánh giá NLGQVĐ

1. Tiền cấu trúc Phần gợi mở và câu trả lời không rõ ràng. HS tránh câu hỏi,

lặp lại câu hỏi, hoặc dựa vào ƣớc đoán.

2. Đơn cấu trúc Câu trả lời chỉ dựa vào một khía cạnh liên quan, kết luận hạn

chế và dễ mang tính giáo điều.

3. Đa cấu trúc Một vài dữ liệu nhất quán đƣợc chọn lọc, nhƣng bất cứ một

sự không nhất quán nào hoặc nội dung trái chiều nào, đều đƣợc phớt lờ hoặc bỏ qua để có thể đƣa ra kết luận chắc chắn.

4. Mối quan hệ Hầu hết những bằng chứng đƣợc chấp nhận, nỗ lực đƣợc

dùng để dung hịa, những thơng tin trái chiều đƣợc cho vào một hệ thống giải thích cho một bối cảnh nhất định.

Hóa trƣờng hợp khái quát hơn. Các giả thuyết về ví dụ không đƣợc đƣa ra và kết luận để mở.

- Thang phân loại năng lực GQVĐ do dự án ATC21S đề xuất gồm 6 mức độ, từ thấp đến cao nhƣ mơ tả ở hình 1.8 [16, tr 58].

 Nhân tố hoặc liệt kê yếu tố nhận dạng

 Nhận diện mơ hình hoặc cấu trúc

 Sử dụng quy tắc

 Khái quát hóa mối quan hệ

 Giả định

 Chiến lƣợc sáng tạo

Hình ảnh

Bằng lời nói

Biểu tƣợng

Hình 1.8: Thang phân loại năng lực GQVĐ

- Thang phát triển năng lực này của Patrick Griffin có 3 mức, đƣợc phân loại theo tiến trình giải quyết vấn đề: (i) nhận dạng và sử dụng các kiến thức, mơ hình, quy tắc (sử dụng các mơ hình, cấu trúc, quy tắc đã học hoặc bổ sung thêm, điều chỉnh cho phù hợp với tình huống vấn đề cụ thể); (ii) khái quát hóa giải pháp (kết hợp cách thức, chiến lƣợc đã biết để tạo nên giải pháp cho vấn đề khái quát hơn, áp dụng cho một loạt tình huống mới); (iii) giả thuyết (khái quát hóa các mối quan hệ bằng cách đƣa ra giả thuyết và chứng minh giá trị của nó). Nhìn chung, tùy vào năng lực cần đo lƣờng và hƣớng tiếp cận nó, chuyên gia có thể lựa chọn một hay nhiều thang đánh giá có sẵn, hoặc xây dựng thang đánh giá mới cho phù hợp. Có thể dùng thang phân loại Bloom để đánh giá thành tố “tìm hiểu vấn đề” và “thiết lập khơng gian vấn đề” bởi ở hai thành tố này đòi hỏi học sinh phải nhận ra, nhớ lại các khái niệm, cấu trúc khoa học đã học. Khi đánh giá thành tố “Lập kế hoạch và thực hiện giải

pháp”, có thể sử dụng thang phân loại SOLO bởi đây là mơ hình đơn giản, tin cậy và dễ sử dụng - ba mức độ đầu đo lƣờng sự hiểu biết sâu sắc về các khái niệm, cấu trúc đã học, 2 mức độ cuối đo lƣờng sự vận dụng kiến thức đã học vào bối cảnh, tình huống mới. Thang phân loại của ATC21S lại thích hợp với việc đo lƣờng các vấn đề/ nhiệm vụ phức tạp, mở, có yếu tố động. Thang của Patrick thì đo lƣờng tiến trình suy nghĩ của ngƣời giải quyết vấn đề.

Trên cơ sở những kết quả giáo dục mà học sinh phổ thông hiện đã đạt đƣợc (qua một số thử nghiệm của một vài nhóm tác giả trong thời gian gần đây), ngƣời ta có thể mô tả sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề và từ những mơ tả đó có thể khái qt hóa năng lực giải quyết vấn đề của học sinh nƣớc ta thành năm mức: Bảng 1.6: Các mức độ phát triển NLGQVĐ Mức độ Mô tả 1. Nhận dạng yếu tố. Học sinh có thể phân tích, nhận dạng đƣợc các thành phần, yếu tố khác nhau của nhiệm vụ, nhƣng không thực hiện bất kỳ hành động GQVĐ nào.

2. Nhận thức mơ hình, cấu trúc, quy trình… cho vấn đề.

Học sinh có thể nhận thức đƣợc một mơ hình, cấu trúc nhƣng khơng nêu đƣợc bản chất của nó; có thể vẽ hình, viết, mơ tả bằng lời cách GQVĐ nhƣng chƣa đầy đủ; Bƣớc đầu biến đổi đôi chút các mơ hình có sẵn cho tình huống gần tƣơng tự. 3. Vận dụng qui

trình, nguyên tắc để thực hiện giải pháp vấn đề.

Học sinh chỉ ra quy trình, nguyên tắc làm cơ sở cho giải pháp vấn đề; nói, vẽ hình, lập bảng,… để mô tả tiếp cận vấn đề; sử dụng thành thạo qui trình, nguyên tắc quen thuộc; bƣớc đầu mở rộng qui trình cho vấn đề ít quen thuộc.

4. Khái quát hóa chiến lƣợc, giải pháp cho tình huống tổng thể.

Học sinh bắt đầu tìm hiểu cách thức, chiến lƣợc để tạo ra giải pháp tổng thể để áp dụng cho một loạt tình huống vấn đề; có thể khái qt hóa qua cơng thức, biểu tƣợng và áp dụng vào những tình huống tổng qt; có thể vận dụng giải pháp trong ngữ cảnh chƣa gặp trƣớc đó.

5. Đƣa ra giả thuyết cho giải pháp tổng thể.

Học sinh đƣa ra giả định làm cơ sở tìm giải pháp tối ƣu; đƣa ra giải pháp mở cho vấn đề động; biểu thị các mối quan hệ bằng ký hiệu, công thức; đánh giá giá trị của giải pháp

1.4.2. Rubic đánh giá năng lực giải quyết vấn đề

Bảng 1.7: Rubric đánh giá NLGQVĐ Tiêu chuẩn Cấp độ 0 Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 Tiêu chuẩn Cấp độ 0 Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 Xác định vấn đề. Không xác định đƣợc vấn đề. Xác định đƣợc một phần vấn đề. Xác định đƣợc gần đúng, đủ các vấn đề. Xác định chính xác hồn tồn vấn đề. Mơ tả, giải thích và khái quát vấn đề. Chƣa mô tả hay giải thích đƣợc vấn đề. Mơ tả, giải thích và khái quát đƣợc một phần vấn đề. Mô tả, giải thích và khái quát gần đầy đủ vấn đề. Mơ tả, giải thích và khái qt chính xác vấn đề. Lập kế hoạch, giải pháp thực hiện vấn đề. Chƣa lập đƣợc kế hoạch giải quyết vấn đề. Lập đƣợc kế hoạch giải quyết một phần của vấn đề. Lập đƣợc kế hoạch, giải pháp giải quyết hầu hết các vấn đề. Lập đƣợc nhiều kế hoạch, giải pháp chính xác để giải quyết vấn đề. Thực hiện kế hoạch, giải pháp. Chƣa thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề. Thực hiện đƣợc một phần của giải pháp. Thực hiện đủ giải pháp nhƣng chƣa chính xác. Thực hiện hồn chỉnh và chính xác giải pháp.

Khái qt hóa vấn đề tổng thể.

Chƣa có sự khái quát giải pháp.

Khái quát hóa đƣợc một phần giải pháp.

Khái quát hóa

giải pháp

nhƣng chƣa

đầy đủ

Khái quát đầy đủ giải pháp, có thể vận

ngữ cảnh tƣơng tự.

1.4.3. Phương pháp, công cụ đánh giá

Có rất nhiều phƣơng pháp đánh giá sau đây là một số phƣơng pháp:

Đánh giá sử dụng các câu hỏi nhiều lựa chọn (Multiple – Choice Question)

Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn có cấu trúc gồm 2 phần: Phần hỏi (hay còn gọi là phần dẫn) và phần trả lời (gồm các phƣơng án để lựa chọn). Thông thƣờng, kiểu câu hỏi nhiều lựa chọn phổ biến nhất là trong các phƣơng án lựa chọn, chỉ có một phƣơng án đúng, những phƣơng án còn lại gọi là phƣơng án nhiễu.

Đánh giá sử dụng các câu hỏi trả lời ngắn (Short Answers)

Câu trả lời ngắn yêu cầu ngƣời học trình bày sự hiểu biết của mình bằng cách viết ra câu trả lời, nhƣng là các câu trả lời tƣơng đối ngắn (thƣờng gồm 1từ, 1 cụm từ hoặc từ 1 – 2 câu ngắn).

Đánh giá thông qua dự án (Projects)

Đánh giá thông qua các dự án là một phƣơng pháp nhằm đánh giá khả năng liên kết, hệ thống các kiến thức, kĩ năng và chuyển hóa các kĩ năng đƣợc học và áp dụng vào giải quyết các nhiệm vụ.

Đánh giá qua hồ sơ học tập (Porfolio)

Hồ sơ học tập là bản thu thập các minh chứng về quá trình học tập của ngƣời học để chứng tỏ có hay khơng có năng lực nào đó. Đây là một phƣơng pháp đánh giá có chủ đích và ý nghĩa, chứ khơng phải là thu thập minh chứng một cách ngẫu nhiên.

 Công cụ đánh giá cũng rất đa dạng, trong đề tài này chúng tôi sử dụng chủ yếu các công cụ đánh giá là bài kiểm tra trắc nghiệm nhiều lựa chọn, phiếu hỏi, phỏng vấn và phiếu khảo sát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chương chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể vật lí 10 theo tiếp cận phát triển năng lực giải quyết vấn đề (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)