Các hoạt động nhóm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chương chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể vật lí 10 theo tiếp cận phát triển năng lực giải quyết vấn đề (Trang 78)

Qua quan sát cho thấy về ý thức hợp tác làm việc nhóm rất tốt, đa số các nhóm đều rất hào hứng, thích thú làm thí nghiệm.

Trong hoạt động này chúng tơi nhận thấy một số thuận lợi và khó khăn nhƣ sau

Thuận lợi: Các nhóm chuẩn bị khá tốt đồ dùng thí nghiệm đó là một vịng dây chỉ trịn, nƣớc xà phịng. Các nhóm thực hiện thí nghiệm khá tốt, riêng nhóm một, phải làm lại vài lần mới thu đƣợc kết quả, nguyên nhân là do các em ngồi gần quạt điện, gió thổi dẫn đến màng xà phòng bị thủng rất nhanh.

Khó khăn: Trong thí nghiệm này phần cần khắc phục đó là cần tránh làm thí nghiệm chỗ có gió thổi mạnh, phịng bộ mơn cịn rất chật hẹp gây khó khăn trong việc làm thí nghiệm và thảo luận của nhóm. Ngồi ra do thời gian hạn chế, nếu giáo viên khơng tổ chức khéo léo thì sẽ khơng kịp cho các nhóm trình bày kết quả của nhóm.

Hoạt động 3. Tìm hiểu về lực căng bề mặt của chất lỏng

Qua quan sát cho thấy về ý thức hợp tác làm việc nhóm rất tốt, đa số các nhóm đều rất hào hứng, thích thú làm thí nghiệm.

Trong hoạt động này chúng tơi nhận thấy một số thuận lợi và khó khăn nhƣ sau

Thuận lợi: Các nhóm đều có đầy đủ dụng cụ thí nghiệm, tích cực hăng hái tham gia thí nghiệm.

Khó khăn: Lực kế có nhiều cái để lâu nên độ giãn của lị xo khơng chính xác, dẫn đến đo lực căng khơng chính xác.

Hoạt động 4. Tìm hiểu về các ứng dụng của hiện tƣợng căng bề mặt của chất lỏng

Quan sát hoạt động này chúng tôi thấy các nhóm thảo luận khá tích cực sơi nổi và đƣa ra nhiều ứng dụng của lực căng bề mặt. Tuy nhiên vẫn có những khó khăn cần khắc phục đó là các em chƣa có nhiều kênh thơng tin để tìm hiểu về các ứng dụng này.

Hoạt động 5: Tìm hiểu hiện tƣợng dính ƣớt, hiện tƣợng khơng dính ƣớt, hiện tƣợng mao dẫn

Hình 3.4. Thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn

Qua quan sát cho thấy về ý thức hợp tác làm việc nhóm rất tốt, đa số các nhóm đều rất hào hứng, thích thú làm thí nghiệm, và rất sáng tạo.

Trong hoạt động này chúng tôi nhận thấy một số thuận lợi và khó khăn nhƣ sau

Thuận lợi: Các nhóm chuẩn bị khá tốt đồ dùng thí nghiệm. Các nhóm thực hiện thí nghiệm khá tốt, sự sáng tạo của các em rất tốt.

Khó khăn: Trong thí nghiệm này phần cần khắc phục đó là cần chọn ống mao dẫn có kích thƣớc nhỏ, trong suốt thì mới dễ quan sát. Ngồi ra do phịng bộ mơn cịn rất chật hẹp gây khó khăn trong việc làm thí nghiệm và

thảo luận của nhóm, nếu giáo viên khơng tổ chức khéo léo thì sẽ khơng kịp cho các nhóm trình bày kết quả của nhóm.

Hoạt động 6: Tìm hiểu khái niệm hiện tƣợng mao dẫn

Quan sát hoạt động này chúng tơi thấy các nhóm học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu về khái niệm hiện tƣợng mao dẫn, thơng qua hoạt động sẽ giúp học sinh phát triển năng lực hợp tác, năng lực tƣ duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

Tuy nhiên trong hoạt động này các em cịn mắc nhiều lỗi diễn đạt ngơn ngữ vật lí về khái niệm mao dẫn.

Hoạt động 7: Củng cố kiến thức

Quan sát hoạt động này chúng tơi thấy các nhóm học sinh trực tiếp tham gia trị chơi ơ chữ. Các em rất nhiệt tình, hăng say tham gia trị chơi và các ý tƣởng nảy sinh cũng rất bổ ích trong việc hệ thống kiến thức của bài.

Tiến trình dạy học đã soạn thảo đem lại hiệu quả rõ rệt trong việc phát năng lực tự lực thực nghiệm, năng lực GQVĐ của HS khi tiếp thu các kiến thức mới. Quá trình tổ chức dạy học đã đạt đƣợc những thành công bƣớc đầu, thể hiện qua sự làm việc rất nghiêm túc, rất sáng tạo trong q trình làm thí nghiệm, sự sơi nổi, tích cực hợp tác khi thảo luận nhóm, tinh thần hăng hái muốn trình bày kết quả của nhóm, sự mong muốn bổ sung kết quả khi thảo luận toàn lớp, sự tập trung chú ý của học sinh khi giáo viên định hƣớng cũng nhƣ kết luận kiến thức.

3.4.2.2. Phân tích kết quả bài kiểm tra

Bảng 3.2: Kết quả TNSP Trƣờng Trƣờng THPT Lớp Đối tƣợng (số hs) Bài kiểm tra Số HS đạt điểm Xi 0- 3.5 3,5-5 5-6.5 6.5-8 8-10 Minh Khai 10a1 TN (40) 15p 3 4 8 17 8 45p 1 2 10 20 7 10a3 ĐC (39) 15p 3 5 17 10 4 45p 4 5 16 11 3 Minh Khai 10a6 TN (43) 15p 2 3 11 19 8 45p 1 3 12 21 6 10a11 TN (38) 15p 6 4 16 10 2 45p 6 5 18 9 0 Quốc Oai 10a2 41 15p 1 3 25 18 9 45p 0 3 9 22 7 10a5 40 15p 3 4 17 10 6 45p 5 7 14 10 4

Kết quả thống kê dưới dạng biểu đồ so sánh

Hình 3.6: Biểu đồ so sánh kết quả bài kiểm tra nhóm 2

Hình 3.7: Biểu đồ so sánh kết quả bài kiểm tra nhóm 3

Kết quả thống kê theo phần mềm SPSS bài kiểm tra 45 phút của các lớp thực nghiệm và đối chứng nhƣ sau:

Hình 3.8: Biểu đồ so sánh kết quả bài kiểm tra 45 phút

Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp TN tăng 41,7 % so với HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp ĐC. Ngƣợc lại, tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp TN giảm 65% HS so với lớp ĐC. Nhƣ vậy, phƣơng án TN đã có tác dụng phát triển năng lực nhận thức của HS, góp phần giảm rõ rệt tỷ lệ HS yếu kém, trung bình và tăng tỷ lệ khá, giỏi.

Điểm trung bình cộng của HS lớp TN cao hơn HS lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ HS các lớp TN nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn cuộc sống tốt hơn so với HS các lớp ĐC.

3.4.2.3. Phân tích kết quả các phiếu khảo sát và ý kiến phản hồi

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá của GV về sự phát triển năng lực GQVĐ của HS

các lớp thực nghiệm qua phiếu phiếu khảo sát (phụ lục 4.1)

Bảng 3.3. Kết quả đánh giá của GV về sự phát triển năng lực GQVĐ của HS

các lớp đối chứng qua phiếu phiếu khảo sát (phụ lục 4.2)

Về kết quả cụ thể: ở bài kiểm tra 15 phút, lớp thực nghiệm có kết quả từ trung bình trở lên cao hơn lớp đối chứng là 27,6%. Lớp thực nghiệm có kết quả điểm khá giỏi cao hơn lớp đối chứng là 21,8%. Còn ở bài kiểm tra 45 phút, lớp thử nghiệm có kết quả từ trung bình trở nên cao hơn lớp đối chứng là 35,9% và kết quả điểm khá giỏi cao hơn lớp đối chứng là 35,6%.

Qua thống kê kết quả bài kiểm tra, phiếu khảo sát và ý kiến phản hồi từ học sinh và giáo viên cho thấy ở các lớp đối chứng thì NLGQVĐ chủ yếu đạt đƣợc ở cấp độ trung bình chiếm tỉ lệ từ 50% đến trên 60%, còn ở cáp độ yếu, kém chiếm tỉ lệ từ 10% đến 30%, và ở cấp độ khá, tốt chỉ chiếm 0% đến 10 %. Ngƣợc lại thì ở lớp thực nghiệm thì NLGQVĐ chủ yếu đạt đƣợc ở cấp độ khá tốt và rất tốt chiếm tỉ lệ trên 60%, còn ở cáp độ yếu, kém chiếm tỉ lệ dƣới 10%, và ở cấp độ trung bình chiếm 10% đến 30 %.

Từ các kết quả thống kê qua quan sát, qua các bài kiểm tra, phiếu khảo sát cho thấy HS các lớp ĐC gặp nhiều khó khăn trong việc vận dụng kiến thức vào hồn cảnh mới. Khả năng QS, phân tích, tổng hợp, năng lực GQVĐ của HS các lớp TN nhanh hơn, chính xác hơn so với HS các lớp ĐC. Khả năng tổng hợp kiến thức, tự học, tự tìm tịi, độc lập suy nghĩ của HS lớp TN tốt hơn HS lớp ĐC ở cả bề rộng và chiều sâu của kiến thức. Biểu hiện, HS các lớp TN vận dụng kiến thức giải BT tổng hợp nhanh hơn, chính xác hơn, độc đáo hơn so với HS các lớp ĐC. Ngoài ra năng lực GQVĐ của HS các lớp TN cũng khơng dập khn máy móc mà linh hoạt, mềm dẻo hơn, có khả năng nhìn nhận VĐ, bài tốn dƣới nhiều góc độ và nhiều khía cạnh khác nhau trên cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản.

Nhƣ vậy, phƣơng án tổ chức dạy học theo tiếp cận và phát triển NLGQVĐ đã nâng cao đƣợc khả năng nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS, khả năng làm việc cá nhân, làm việc nhóm, khả năng tự học, khả năng tƣ duy, khả năng thực nghiệm…đƣợc phát huy một cách tích cực, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học ở trƣờng THPT.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng này, chúng tơi đã tiến hành TNSP và xử lí kết quả TN theo PP thống kê toán học. Theo kết quả của phƣơng án TN chứng tỏ HS ở lớp TN đã phát triển năng lực GQVĐ của mình trong học tập tốt hơn ở lớp ĐC sau khi lớp TN đã đƣợc sử dụng phƣơng án dạy học theo tiếp cận phát triển NLGQVĐ.

Chúng tôi đã tiến hành TN ở các lớp học sinh thuộc hai trƣờng trong huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội là trƣờng THPT Minh Khai, và trƣờng THPT Quốc oai, với sáu lớp và phân thành hai nhóm: TN và ĐC. Kết quả thực nghiệm đã chứng minh đƣợc tính khả thi và hiệu quả của đề tài.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

 Sau khi tiến hành nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã thực hiện đƣợc các nhiệm vụ nhƣ sau:

 Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài

Trong luận văn này chúng tôi đã nghiên cứu những VĐ khái quát về năng lực và phát triển năng lực cho HS THPT. Các VĐ về phát triển năng lực GQVĐ cho HS trong DH Vật lí. Và các VĐ cơ bản về đổi mới PPDH nhằm chú trọng phát triển năng lực GQVĐ cho HS trong DH. Cơ sở lí luận về PPDH phát hiện và GQVĐ.

 Phân tích đƣợc nội dung, kiến thức của Chƣơng “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lí 10 Trung học phổ thông. Xây dựng đƣợc kế hoạch tổ chức dạy học từng bài, và giáo án dạy chi tiết từng bài. Ngoài ra chúng tôi cũng thiết kế các công cụ để kiểm tra đánh giá NLGQVĐ.

 Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại 2 trƣờng trên địa bàn huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội (THPT Minh Khai, THPT Quốc oai, với 3 cặp lớp TN và lớp ĐC để khẳng định chất lƣợng và hiệu quả của PPDH theo hƣớng tiếp cận và phát triển năng lực GQVĐ cho HS.

 Việc tổ chức dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực giải quyết vấn đề đã giúp cho HS có hứng thú học tập, u thích mơn học hơn và học tập một cách chủ động, sáng tạo, từ đó hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Ngồi ra các tình huống có vấn đề đƣợc đƣa ra trong bài học cần phải gần gũi với thực tiễn cuộc sống để từ đó giúp các em thấy đƣợc sự cần thiết của việc học và từ đó sẽ chủ động học tập, tìm thấy động lực để học tập.

 Phân tích và xử lí số liệu thực nghiệm từ đó rút ra nhận xét, và khẳng định tính khả thi và thiết thực của đề tài. Ngoài ra đề tài nghiên cứu cũng là một tài liệu tốt cho đồng nghiệp và các em HS tham khảo, áp dụng vào các bộ

môn khác. Trên cơ sở những kiến thức và PP đã nghiên cứu đƣợc, nhằm tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng DH Vật lí.

2. Khuyến nghị

 Chúng tơi xin khuyến nghị một số vấn đề sau:

 Cần khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới các phƣơng pháp dạy học, áp dụng phƣơng pháp dạy học theo tiếp cận và phát triển NLGQVĐ cho học sinh trong dạy học các môn, giảm bớt dần thời lƣợng dạy học sử dụng các phƣơng pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, giảng giải minh hoạ)

 Cần trang bị thêm các phịng học bộ mơn, trang thiết bị dạy học hiện đại, đồ dùng thí nghiệm gần gũi với thực tiễn hơn cho HS để phục vụ tối đa, hiệu quả cho việc thực hiện các phƣơng pháp dạy học theo tiếp cận và phát triển NLGQVĐ.

Cần đổi mới một cách đồng bộ từ nội dung SGK, phƣơng pháp dạy

học và kiểm tra đánh giá nhƣng phải phù hợp và linh động, mềm dẻo trong từng vùng miền, và đối tƣợng HS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2015). Dự thảo “Chương trình tổng thể giáo dục

phổ thông”.

2. Bộ giáo dục và đào tạo (2010). “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ

năng mơn vật lí 10”.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). “Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình

giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển năng lực học sinh”.

4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2014). Tài liệu tập huấn: “Dạy học và kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Mơn vật lí – cấp THPT”.

5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2017). “Chương trình giáo dục phổ thơng,

chương trình tổng thể”.

6. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014). Lí luận dạy học hiện đại, cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sƣ

phạm, Hà Nội.

7. Lê Thái Hƣng, Vũ Phƣơng Liên, Nguyễn Thị Hằng (2016). “Thử

nghiệm đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chƣơng oxi- lƣu huỳnh”, Tạp chí giáo dục (378). Tr. 62.

8. Lê Thái Hƣng, Lê Thị Hoàng Hà, Dƣơng Thị Anh (2016). “Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề trong dạy học và đánh giá bậc trung học ở Việt Nam”, Tạp chí quản lý giáo dục (80). Tr. 11.

9. Mai Văn Hƣng, Lê Thái Hƣng, Đỗ Hoàng Mai (2015). “Đánh giá

nănglực giải quyết vấn đề của học sinh qua môn sinh học 10”, Tạp chí giáo dục (365). Tr. 58.

10. Phan Anh Tài (2014). Đánh giá NL giải quyết vấn đề của HS trong dạy

học toán lớp 11 THPT, Luận án tiến sĩ, ĐH Vinh, Nghệ An.

11. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998). Tâm lí học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12.V.Ơkơn (1976). Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục. 13.Ian Robertson (2005). Problem solving, Taylor & Francis e - Library,

Luton University, England.

14. Freud, S. (1915), The unconscious. SE, 14: 159.

15.Julius Babajide Omiwale (2011). “Relationship between problem – solving ability and achievement in physics among senior secondary school students in osun state, Nigeria – Juliu Babajide Omiwale Osun State University”, The African Symposium (1). pp. 158.

16.Gardner, Howard (1999). Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21st Century, Basic Books.

17.Kenneth, Patricia Heller (2010). Cooperative Problem Solving in Physics A User’s Manual, University of Minnesota, U.S.

18. OECD (2002). Definition and Selection of Competencies: Theoretical and

Conceptual Foundation.

19.OECD (2010), PISA 2012. Field Trial Problem Solving Framework, Draft Subject to Possible Revision after the Field Trial, PP.12.

20.OECD (2013), PISA 2015. Draft Collaborative Problem Solving Framework, pp. 6.

21.OECD (2013), PISA 2015. Draft Collaborative Problem Solving Framework, PP. 6-7.

22. Patrick Griffin, Nemah Hermosa and Esther Care (2014). Assessment

in Education.

23.Sunday A. Adeyemo (Ph.D). Students Ability Level and Their Competence in Problem- Solving Task in Physics.

24.Vicki L. Golich (2000). The ABC of Case Teaching, Edmund A. Walsh

School of Foreign Service Georgetown University, pp.1-52.

25.Weiner, F.E (2001). Comparative performance measurement in schools,

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1 : CÁC BÀI GIÁO ÁN

Phụ lục 1.1

GIÁO ÁN 4 – Bài 37. Các hiện tƣợng bề mặt của chất lỏng I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Mô tả đƣợc hiện tƣợng căng bề mặt của chất lỏng, hiện tƣợng dính ƣớt, hiện tƣợng khơng dính ƣớt, hiện tƣợng mao dẫn.

- Nêu đƣợc phƣơng, chiều của lƣc căng bề mặt, viết đƣợc cơng thức tính độ lớn của lực căng bề mặt và nêu đƣợc tên, đơn vị của các đại lƣợng trong công thức.

- Nêu đƣợc ý nghĩa của đơn vị hệ số căng bề mặt.

- Giải thích đƣợc sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng ở sát thành bình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chương chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể vật lí 10 theo tiếp cận phát triển năng lực giải quyết vấn đề (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)