Kết quả điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chương chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể vật lí 10 theo tiếp cận phát triển năng lực giải quyết vấn đề (Trang 42 - 48)

1.5. Thực trạng dạy và học môn vật lí tại trƣờng THPT Minh Kha i

1.5.3. Kết quả điều tra

Về cơ sở vật chất, đồ dùng, thiết bị dạy học.

Điều kiện về cơ sở vật chất của hai trƣờng nhìn chung đƣợc trang bị khá đầy đủ về các phƣơng tiện dạy học, đồ dùng học tập, thiết bị thí nghiệm, phịng học bộ mơn. Tuy nhiên các phƣơng tiện dạy học hiện đại nhƣ máy chiếu, máy vi tính cịn ít chƣa đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dạy và học của giáo viên và học sinh. Phòng thực hành cho các em học sinh còn khá chật hẹp, một số đồ dùng

trong thí nghiệm, thực hành đã cũ, hỏng nhƣng chƣa đƣợc thay thế kịp thời gây khó khăn trong cơng tác dạy và học.

Về thực trạng dạy học.

Về phía giáo viên: Đội ngũ giáo viên đều đƣợc đào tạo chính quy, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy mơn Vật lí ở trƣờng THPT.

Trong các giáo viên giảng dạy bộ mơn Vật lí đa số các Thầy, cô đều cho rằng, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học có ảnh hƣởng đến phƣơng pháp giảng dạy và kết quả học tập của HS (22/25, chiếm 88 %). Đa số GV cũng cho rằng cần phải đổi mới các phƣơng pháp dạy học nói chung và NL giải quyết vấn đề trong mơn vật lí nói riêng để nâng cao chất lƣợng dạy và học là yếu tố cực kì quan trọng (24//25,chiếm 96%).

Qua phiếu khảo sát đối với GV (phụ lục 2) chúng tôi đã thu đƣợc kết quả cụ thể nhƣ sau:

Có 25/25 (100%) thầy cơ giáo có quan tâm, chú ý đến việc hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

Bảng kết quả khảo sát mức độ thƣờng xuyên mà thầy cô giáo đã triển khai phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

Bảng 1.8 : Kết quả khảo sát mức độ phát triển năng lực giải quyết vấn đề

T T Các công việc đã thực hiện Mức độ 1 Không giao giờ 2 Hiếm khi 3 Thỉnh thoảng 4 Thƣờng xuyên 5 Rất thƣờng xuyên 1 Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học

0% 4/25 (16%) 4/25 (16%) 15/25 (60%) 2/25 (8%) 2 Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua hoạt động giáo dục 0% 3/25 (23%) 9/25 (36%) 9/25 (36%) 4/25 (16%)

3 Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua hoạt động ngoại khóa khác 2/25 (8%) 8/25 (32%) 7/25 (28%) 8/25 (32%) 0% 4 Khác……………… …………….……… 3/25 (23%) 8/25 (32%) 6/25 (24%) 7/25 (28%) 0%

Qua kết quả khảo sát cho thấy phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học đƣợc các GV rất chú trọng và quan tâm chiếm đến 80%, thông qua các hoạt động giáo dục chiếm 36%, thông qua hoạt động ngoại khóa khác chiếm 32%, và các hoạt động khác chiếm 28%. Kết quả khảo sát cho thấy thực trạng việc dạy nhằm học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh đƣợc thực hiện chủ yếu thông qua các mơn học, và cịn rất hạn chế việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động giáo dục khác.

Chúng tôi cũng đã khảo sát tần suất sử dụng các phƣơng pháp trong dạy học Vật lí ở THPT và thu đƣợc kết quả nhƣ sau.

Bảng 1.9: Kết quả khảo sát tần suất sử dụng các PPDH trong dạy học Vật lí

ở THPT

Các phƣơng pháp dạy học Tần suất sử dụng

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng

Không bao giờ

Phƣơng pháp thuyết trình- diễn giảng

23/25 (92%) 2/25 (8%) 0

Phƣơng pháp dạy học theo nhóm

10/25 (40%) 15/25 (60%) 0

Phƣơng pháp dạy học theo góc 1/25(4%) 4/25 (16%) 20/25 (80%)

Phƣơng pháp dạy học theo trạm 0 4/25 (16%) 21/25(84%)

Dạy học dựa trên tìm tịi, khám phá khoa học

0 3/25(12%) 22/25(88%)

phƣơng pháp dạy học dự án 1/25(4%) 9/25 (36%) 15/25

(60%)

Kết quả khảo sát cho thấy việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở trƣờng THPT hiện nay còn rất hạn chế. Phƣơng pháp dạy học chủ yếu là phƣơng pháp thuyết trình- diễn giảng. Các PPDH khác nhƣ dạy học nghiên cứu tình huống, phƣơng pháp dạy học theo góc, phƣơng pháp dạy học theo trạm, dạy học dựa trên tìm tịi, khám phá khoa học…cịn rất ít khi đƣợc sử dụng để giảng dạy. Rất nhiều GV có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, nhiệt tình trong cơng tác chun mơn, tuy nhiên, kỹ năng tổ chức các hoạt động nhận thức thông qua các tình huống thực tiễn chƣa tốt, khai thác chƣa triệt để các ứng dụng của công nghệ thông tin vào giảng dạy và học tập.

Về phía học sinh

Qua phiếu khảo sát đối với HS (phụ lục 2) chúng tôi đã thu đƣợc kết quả cụ thể nhƣ sau:

Các học sinh đƣợc giao nhiệm vụ giải quyết vấn đề một cách thƣờng xuyên chiếm 26,5%, Rất thƣờng xuyên chiếm 3%, và thỉnh thoảng chiếm 66%, không bao giờ chiếm 4,5%. Kết quả điều tra này cho thấy HS phần đa số vẫn chƣa đƣợc thƣờng xuyên giao nhiệm vụ học tập liên quan đến NL giải quyết vấn đề.

Kết quả điều tra về biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề tƣơng ứng với các mức trong thang đánh giá là: Mức 1(Không đồng ý) chiếm tỉ lệ 12%,

mức 2 (Tƣơng đối đồng ý) chiếm tỉ lệ 34%, mức 3(Đồng ý) chiếm tỉ lệ 29%, mức 4 (Khá đồng ý) chiếm tỉ lệ 22%, mức 5( Rất đồng ý) chiếm tỉ lệ 3%.

Kết quả này phản ánh đa số HS học mơn Vật lí cịn mang tính thụ động, ít đƣợc tạo cơ hội, và giao nhiệm vụ để tham gia vào các quá trình giải quyết vấn đề. Điều này cho thấy thực trạng năng lực giải quyết vấn đề của phần đa số học sinh còn khá thấp.

Tiểu kết chƣơng 1

Trong chƣơng này chúng tơi đã trình bày một số vấn đề cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài đó là:

 Những VĐ khái quát về năng lực và phát triển năng lực cho HS THPT.

 Những VĐ về phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh trong DH Vật lí.

 Những PPDH nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh. Cơ sở lí luận về PPDH phát hiện và GQVĐ

 Điều tra thực trạng phát triển năng lực GQVĐ cho HS trong DH Vật lí thơng qua phiếu điều tra chúng tôi đã tiến hành điều tra với 25 GV và 241 HS của trƣờng THPT Minh Khai- Quốc Oai- Hà Nội, và trƣờng THPT Quốc Oai- Hà Nội. Tất cả những vấn đề nêu trên là cơ sở khoa học vững chắc cho chúng tôi xây dựng chƣơng 2.

CHƢƠNG 2

TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chương chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể vật lí 10 theo tiếp cận phát triển năng lực giải quyết vấn đề (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)