Thiết kế các kế hoạch của bài dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chương chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể vật lí 10 theo tiếp cận phát triển năng lực giải quyết vấn đề (Trang 53 - 57)

Trên cơ sở nội dung kiến thức Chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” và sử dụng các câu hỏi, các ứng dụng thực tiễn, các tình huống có vấn đề

đã trình bày ở trên, chúng tơi đã thiết kế kế hoạch một số bài dạy cụ thể có sử dụng PPDH phát hiện và GQVĐ. Các dạng bài có thể sử dụng các tình huống dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề nhƣ:

 Dạng bài nghiên cứu kiến thức mới.

Trong đó, dạng bài nghiên cứu tài liệu mới là đặc biệt quan trọng. Để đạt hiệu quả cao trong việc tổ chức các hoạt động học tập của HS, GV phải tùy từng đối tƣợng HS và tình hình lớp học mà lựa chọn mức độ, nội dung các tình huống cho hợp lí.

Chuẩn bị bài dạy

Trƣớc 3 ngày, GV gửi tới các nhóm học tập các nhiệm vụ học tập, tìm hiểu trƣớc một số ứng dụng thực tiễn liên quan đến bài dạy.

GV chuẩn bị sự hỗ trợ cho HS bằng cách:

Cung cấp thêm nguồn tài liệu học tập nhƣ sách, báo khoa học, địa chỉ các trang web trên internet…và gợi ý HS nên trao đổi với nhau và hỏi thêm những ngƣời có hiểu biết về vấn đề liên quan.

Chuẩn bị các bài giảng, giáo án và công cụ hỗ trợ, các dụng cụ thí nghiệm liên quan tới bài học.

Kế hoạch tổ chức chi tiết các tiết dạy đƣợc trình bày cụ thể trong giáo án theo từng hoạt động cụ thể (phụ lục).

Sau đây là kế hoạch tổ chức một tiết dạy, các tiết dạy khác đƣợc trình bày tƣơng tự, cụ thể nhƣ sau:

Hình 2.2: Kế hoạch dạy học bài 37 “Các hiện tượng bề mặt

của chất lỏng"

Hoạt động 1: Khởi động với trị chơi “Nổi hay chìm” (5 phút)

Trong hoạt động này các nhóm học sinh sẽ đƣợc trực tiếp thực hiện thí nghiệm thả nổi chiếc kim khâu, lƣỡi dao cạo trên mặt nƣớc. Thí nghiệm này nhằm mục đích làm nảy sinh vấn đề về hiện tƣợng bề mặt của chất lỏng. Ngồi ra thơng qua hoạt động sẽ giúp học sinh phát triển năng lực thực nghiệm, năng lực sáng tạo, và năng lực làm việc nhóm.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tƣợng căng bề mặt của chất lỏng (15 phút)

Trong hoạt động này các nhóm học sinh sẽ đƣợc trực tiếp thực hiện thí nghiệm về lực căng bề mặt của chất lỏng, khi nhúng vịng dây chỉ trong nƣớc xà phịng. Thí nghiệm này nhằm mục đích giải thích hiện tƣợng bề mặt của chất lỏng. Ngồi ra thơng qua hoạt động sẽ giúp học sinh phát triển năng lực tƣ duy, thực nghiệm, năng lực sáng tạo, và năng lực làm việc nhóm.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về lực căng bề mặt của chất lỏng (20phút)

Trong hoạt động này các nhóm học sinh sẽ đƣợc trực tiếp thực hiện thí nghiệm về lực căng bề mặt của chất lỏng, khi nhúng vòng dây chỉ trong nƣớc

xà phịng. Thí nghiệm này nhằm mục đích giải thích hiện tƣợng bề mặt của chất lỏng. Ngồi ra thơng qua hoạt động sẽ giúp học sinh phát triển năng lực tƣ duy, thực nghiệm, năng lực sáng tạo, và năng lực làm việc nhóm.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về các ứng dụng của hiện tƣợng căng bề mặt của chất lỏng (10 phút)

Trong hoạt động này các nhóm học sinh sẽ đƣợc thảo luận nhóm để tìm hiểu về các ứng dụng của hiện tƣợng căng bề mặt của chất lỏng, thông qua hoạt động sẽ giúp học sinh phát triển năng lực hợp tác, năng lực tƣ duy, năng lực ngôn ngữ.

Hoạt động 5: Tìm hiểu hiện tƣợng dính ƣớt, hiện tƣợng khơng dính ƣớt, hiện tƣợng mao dẫn

Trong hoạt động này các nhóm học sinh sẽ đƣợc trực tiếp thực hiện thí nghiệm về hiện tƣợng dính ƣớt, hiện tƣợng khơng dính ƣớt, hiện tƣợng mao dẫn. Thí nghiệm này nhằm mục đích giải thích hiện tƣợng dính ƣớt, hiện tƣợng khơng dính ƣớt, hiện tƣợng mao dẫn. Ngồi ra thơng qua hoạt động sẽ giúp học sinh phát triển năng lực tƣ duy, thực nghiệm, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp và năng lực làm việc nhóm.

Hoạt động 6: Tìm hiểu khái niệm hiện tƣợng mao dẫn (25 phút)

Trong hoạt động này các nhóm học sinh sẽ đƣợc thảo luận nhóm để tìm hiểu về khái niệm hiện tƣợng mao dẫn, thông qua hoạt động sẽ giúp học sinh phát triển năng lực hợp tác, năng lực tƣ duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

Hoạt động 7: Củng cố kiến thức (10phút)

Trong hoạt động này các nhóm học sinh sẽ đƣợc trực tiếp tham gia trị chơi ơ chữ. Hoạt động này nhằm mục đích đánh giá và tổng kết bài học. Ngồi ra thơng qua hoạt động sẽ giúp học sinh phát triển năng lực tƣ duy, năng lực giao tiếp, và năng lực làm việc nhóm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chương chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể vật lí 10 theo tiếp cận phát triển năng lực giải quyết vấn đề (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)