Nội dung Mức độ đồng ý Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý
1. Bài học giúp em thêm u
thích bộ mơn. 36,36% 9,09% 30,30% 24,25%
2. Nội dung kiến thức của bài học dễ hiểu, liên quan đến thực tế cuộc sống.
15,15% 45,45% 6,06% 33,34%
3. Bài học giúp em rèn kĩ năng
thực hành. 48,48% 3,03% 18,18% 30,31%
4. Các hoạt động trong bài học giúp em phát triển năng lực hợp tác.
5. Bài học giúp em phát triển
tư duy. 27,3% 24,2% 30,3% 18,2%
6. Bài học đã giúp em vận dụng được kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn.
36,37% 6,06% 18,18% 39,39%
7. Các nhiệm vụ học tập được giao giúp em phát triển khả năng sáng tạo.
36,36% 15,15% 21,21% 27,28%
8. Bài học giúp em liên hệ được kiến thức ở các môn học khác nhau.
15,15% 42,42% 30,30% 12,12%
9. Bài học giúp em nâng cao khả năng thuyết trình trước tập thể.
18,18% 15,15% 21,21% 45,46%
10. Bài học giúp em rèn luyện khả năng sử dụng công nghệ thông tin.
24,24% 30,31% 30,31% 15,14%
Qua kết quả bảng trên, ta thấy đa phần học sinh được điều tra cho rằng, nội dung môn Sinh học chưa thực sự dễ hiểu và liên quan đến thực tế cuộc sống. Dẫn đến các em chưa tìm được hứng thú với bộ mơn.
Một số không nhỏ học sinh lớp đối chứng cho rằng, bộ mơn Sinh chưa giúp ích nhiều cho các em trong việc phát triển một số năng lực cần thiết trong thời đại mới như năng lực giao tiếp, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng công nghệ thông tin... Do đó, các em chưa nhận thức được đúng đắn tầm quan trọng của bộ môn này.
* Kết quả điều tra mức độ hứng thú của học sinh ở lớp thực nghiệm sau khi dạy học theo mơ hình giáo dục STEM:
Sau khi thực nghiệm các chủ đề được xây dựng theo mơ hình giáo dục STEM ở lớp thực nghiệm, khảo sát trên 33 HS với 10 câu hỏi đánh giá mức độ đồng ý, thu được bảng kết quả sau: