Kết quả khảo sát mức độ hứng thú của học sin hở lớp thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình giáo dục STEM trong dạy học sinh học 8, trung học cơ sở (Trang 105 - 107)

Nội dung Mức độ đồng ý Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý

1. Bài học giúp em thêm yêu

thích bộ mơn. 0% 0% 51,52% 48,48%

2. Nội dung kiến thức của bài học dễ hiểu, liên quan đến thực tế cuộc sống.

0% 24,24% 36,36% 39,40%

3. Bài học giúp em rèn kĩ năng

thực hành. 15,15% 9,09% 48,48% 27,28%

4. Các hoạt động trong bài học giúp em phát triển năng lực hợp tác.

0% 21,20% 39,40% 39,40%

5. Bài học giúp em phát triển tư

duy. 0% 24,24% 60,61% 15,15%

6. Bài học đã giúp em vận dụng kiến thức được học để giải quyết các vấn đề thực tiễn.

6,06% 6,06% 45,45% 42,43%

7. Các nhiệm vụ học tập được giao giúp em phát triển khả năng sáng tạo.

0% 30,30% 33,33% 36,37%

8. Bài học giúp em liên hệ được kiến thức ở các môn học khác nhau.

9,09% 6,06% 54,54% 30,31%

9. Bài học giúp em nâng cao khả

10. Bài học giúp em rèn luyện khả năng sử dụng công nghệ thông tin.

12,12% 15,15% 60,61% 12,12%

Kết quả trên đã cho thấy, việc đổi mới phương pháp dạy học, vận dụng mơ hình giáo dục STEM vào giảng dạy đã phần nào giúp học sinh cảm thấy môn học bớt khô khan và hàn lâm hơn. Bên cạnh đó, các em cũng cho rằng thơng qua hệ thống nhiệm vụ được giao, các em đã tự tin và rèn luyện được các kỹ năng của bản thân nhiều hơn, góp phần tăng hứng thú học tập trong mơn học.

* Kết quả bài kiểm tra tổng kết kiến thức chủ đề:

*1) Phương pháp xử lí kết quả bài kiểm tra trong thực nghiệm sư phạm:

Kết quả bài kiểm tra của hai lớp thực nghiệm và đối chứng được xử lí theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự các bước sau:

- Lâp bảng phân phối về tần số, tần suất, tần suất tích lũy điểm số của các lớp thực nghiệm và đối chứng.

- Biểu diễn kết quả thu được bằng đồ thị dựa theo bảng phân phối của tần suất. - Xác định một số tham số đặc trưng, gồm:

+ Trung bình cộng (Mean): Trị số trung bình cộng ( ) là tham số đặc trưng cho sự tập trung của dãy số [12].

Trong đó:

xi: Điểm của bài kiểm tra ni: Tần số các giá trị của xi n: Số HS tham gia thực nghiệm

+ Phương sai (Variance) và độ lệch tiêu chuẩn (Standard deviation): Là các

tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng. Trong một dãy số thống kê, khi xác định được giá trị trung bình ( ) chúng ta sẽ xác định được khoảng cách giữa một điểm bất kỳ với trung bình của dãy số (X - ) đó là độ lệch (Deviation) [12].

X

X

Độ lệch của số đo lường X từ trung bình của mẫu được biểu thị là (X - ). Bình phương độ lệch này là (X - )2. Phương sai được tính theo cơng thức sau:

+ Hệ số biến thiên V: Để so sánh 2 tập hợp có x trung bình khác nhau: V=S/x . 100%

Khi 2 bảng số liệu có số trung bình cộng bằng nhau thì ta tính độ lệch chuẩn S. Khi 2 bảng có số liệu trung bình cộng khác nhau thì ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V [12].

Nhóm nào có V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn, nhóm nào có V lớn hơn thì có trình độ cao hơn.

- Nếu V trong khoảng 0 - 10%: Độ dao động nhỏ.

- Nếu V trong khoảng 10 - 30%: Độ dao động trung bình. - Nếu V trong khoảng 30 - 100%: Độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn thì kết quả thu được khơng đáng tin cậy.

+ Mức ảnh hưởng (ES) được tính theo cơng thức:

ES = [GTTB (nhóm TN) – GTTB (nhóm ĐC)]/độ lệch chuẩn nhóm ĐC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình giáo dục STEM trong dạy học sinh học 8, trung học cơ sở (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)