Mục tiêu dạy học của mỗi chủ đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình giáo dục STEM trong dạy học sinh học 8, trung học cơ sở (Trang 72 - 82)

12

Giới tính và sức khỏe sinh

sản vị thành niên

- Đặt vấn đề: Vấn nạn nạo phá thai ở trẻ vị thành niên không ngừng tăng cao? Làm thế nào để giáo dục sớm về sức khỏe sinh sản cho lứa tuổi này để các em có định hướng đúng đắn trong bảo vệ sự an toàn của bản thân và những người xung quanh?

- Hệ thống câu hỏi:

+ Phân tích cơ sở khoa học của một số biện pháp tránh thai như sử dụng bao cao su, uống thuốc tránh thai...

+ Quy trình thực hiện các biện pháp tránh thai an toàn như thế nào? STT Chủ đề Mục tiêu dạy học 1 Tế bào - Đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống - Kiến thức:

+ Mô tả được sự phù hợp trong cấu tạo và chức năng của tế bào – đơn vị chức năng của cơ thể sống.

+ Nêu được định nghĩa mơ, cho ví dụ một số loại mơ chính. - Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát sự vật hiện tượng, kỹ năng so sánh…

+ Rèn kỹ năng tính tốn và chế tạo sản phẩm. - Thái độ:

+ Có ý thức liên hệ, giải thích cơ chế, hiện tượng thực tế. + Có ý thức chăm sóc sức khỏe bản thân và cộng đồng. - Phát triển năng lực:

+ Năng lực khoa học: Phân nhóm, quan sát, định nghĩa, giải thích, khảo sát…

+ Năng lực tư duy.

2 Khám phá hệ

vận động

- Kiến thức:

+ Trình bày được những hiểu biết chung về hệ vận động: Vai trò, ý nghĩa, cấu tạo và tính chất của xương khớp, xương dài, sự phát triển của xương, những đặc trưng của bộ xương người…

+ Trình bày được lực là gì, đơn vị của lực, dụng cụ đo lực. - Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát sự vật hiện tượng, kỹ năng so sánh…

+ Rèn kỹ năng xử lí tình huống khi gặp người gãy xương. + Rèn kỹ năng tính tốn, so sánh các đại lượng và chế tạo sản phẩm.

- Thái độ:

+ Có ý thức liên hệ, giải thích các cơ chế, hiện tượng thực tế.

+ Có ý thức chăm sóc sức khỏe bản thân và cộng đồng. + Hiểu được vai trị của hệ vận động và có ý thức bảo vệ chúng.

- Phát triển năng lực: + Năng lực tự học.

+ Năng lực khoa học: Phân nhóm, quan sát, định nghĩa, giải thích, khảo sát…

+ Năng lực tư duy.

3 Máu và nguyên tắc truyền máu

- Kiến thức:

+ Nêu được ứng dụng thực tế và ý nghĩa của quá trình truyền máu.

+ Mơ tả được sơ đồ vận chuyển máu và nguyên tắc truyền máu.

+ Nêu được nguyên tắc và các bước thực hiện thí nghiệm xác định nhóm máu.

- Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát sự vật hiện tượng, kỹ năng so sánh…

+ Rèn kỹ năng tính tốn và chế tạo sản phẩm. - Thái độ:

+ Có ý thức liên hệ, giải thích các cơ chế, hiện tượng thực tế.

+ Có ý thức chăm sóc sức khỏe của bản thân và cộng đồng. + Có ý thức bảo vệ bản thân khỏi những bệnh lây qua đường máu.

- Phát triển năng lực: + Năng lực tự học.

+ Năng lực khoa học: Phân nhóm, quan sát, định nghĩa, giải thích, khảo sát…

+ Năng lực tư duy.

4 Hệ hô hấp - Vệ sinh hệ hô hấp

- Kiến thức:

+ Trình bày được những hiểu biết chung về hệ hơ hấp: Ý nghĩa, vai trò, cấu tạo phù hợp với chức năng, sự phối hợp các cơ thở, phân biệt thở sâu và thở bình thường, cơ chế của sự trao đổi khí.

+ Nêu được các biện pháp vệ sinh đường hơ hấp và phịng tránh các bệnh về đường hơ hấp.

+ Nêu được thành phần hóa học và tác hại của thuốc lá, thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng.

- Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát sự vật hiện tượng, kỹ năng so sánh…

+ Rèn kỹ năng tính tốn, so sánh các đại lượng và chế tạo sản phẩm.

- Thái độ:

+ Có ý thức liên hệ, giải thích các cơ chế, hiện tượng thực tế.

+ Có ý thức chăm sóc sức khỏe của bản thân và cộng đồng. + Có ý thức phịng tránh các bệnh do đường hô hấp. - Phát triển năng lực:

+ Năng lực điều tra, khảo sát thực tế. + Năng lực tự học.

+ Năng lực khoa học: Phân nhóm, quan sát, định nghĩa, giải thích, khảo sát…

+ Năng lực tư duy.

5

Enzim – Chất xúc tác sinh

học

- Kiến thức:

+ Nêu được khái niệm enzim và hoạt động của enzim trong nước bọt.

+ Nêu được các yếu tố tác động đến hoạt tính của enzim và thiết kế được thí nghiệm kiểm chứng.

+ Kể tên được các đơn vị đo thể tích, nồng độ… - Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát sự vật hiện tượng, kỹ năng so sánh…

+ Rèn kỹ năng làm việc nhóm, phân cơng nhiệm vụ. + Rèn kỹ năng tính tốn, so sánh và chế tạo sản phẩm.

+ Rèn kỹ năng lập biểu đồ, sử dụng các đơn vị đo. - Thái độ:

+ Có ý thức liên hệ, giải thích các cơ chế, hiện tượng thực tế.

+ Có ý thức chăm sóc sức khỏe của bản thân và cộng đồng. + Tạo thói quen ăn kỹ, nhai lâu để tạo điều kiện cho enzim hoạt động tốt nhất.

- Phát triển năng lực: + Năng lực tự học.

+ Năng lực khoa học: Phân nhóm, quan sát, định nghĩa, giải thích, khảo sát…

+ Năng lực tư duy.

6

Vai trò của vitamin - Chiết

xuất vitamin

- Kiến thức:

+ Nêu được các bước thiết lập khẩu phần ăn đủ chất và lượng.

+ Kể tên được những vitamin và muối khoáng cần thiết cho cơ thể và thực hiện thí nghiệm chiết rút vitamin từ thực vật. + Nêu được công thức và thành phần hóa học của vitamin và muối khống.

+ Thiết kế được khẩu phần ăn hợp lý.

+ Nêu được quy trình chế biến món ăn đảm bảo hàm lượng vitamin và muối khoáng.

- Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát sự vật hiện tượng, kỹ năng so sánh…

+ Rèn kỹ năng tính tốn, so sánh các đại lượng và chế tạo sản phẩm.

+ Rèn kỹ năng chế biến thực phẩm. - Thái độ:

+ Có ý thức liên hệ, giải thích các cơ chế, hiện tượng thực tế.

+ Có ý thức chăm sóc sức khỏe của bản thân và cộng đồng. + Có ý thức xây dựng một chế độ ăn hợp lý để bảo vệ sức khỏe.

- Phát triển năng lực: + Năng lực tự học.

+ Năng lực khoa học: Phân nhóm, quan sát, định nghĩa, giải thích, khảo sát…

+ Năng lực tư duy.

7

Cấu tạo và chức năng của

hệ bài tiết

- Kiến thức:

+ Nêu được vai trò của sự bài tiết trong cơ thể.

+ Phân tích được sự phù hợp trong cấu tạo với chức năng lọc máu của thận.

- Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát sự vật hiện tượng, kỹ năng so sánh…

+ Rèn kỹ năng tính tốn, so sánh các đại lượng và chế tạo sản phẩm.

- Thái độ:

+ Có ý thức liên hệ, giải thích các cơ chế, hiện tượng thực tế.

+ Có ý thức chăm sóc sức khỏe của bản thân và cộng đồng. + Có ý thức bảo vệ và tạo điều kiện cho hệ bài tiết hoạt động tốt.

- Phát triển năng lực: + Năng lực tự học.

+ Năng lực khoa học: Phân nhóm, quan sát, định nghĩa, giải thích, khảo sát…

+ Năng lực tư duy.

8 Vệ sinh da

- Kiến thức:

+ Phân tích được sự phù hợp của cấu tạo thực hiện chức năng của da.

+ Kể tên được một số bệnh ngoài da (bệnh da liễu) và nêu cách phòng tránh.

+ Lấy được ví dụ về hàm lượng vitamin và chất khống trong một số loại thực vật.

+ Nêu được quy trình làm sản phẩm từ thiên nhiên an tồn với da mặt.

- Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát sự vật hiện tượng, kỹ năng so sánh…

+ Rèn kỹ năng tính tốn, so sánh các đại lượng và chế tạo sản phẩm.

+ Rèn kỹ năng tính tốn, thực hiện dự án kinh tế. - Thái độ:

+ Có ý thức liên hệ, giải thích cơ chế, hiện tượng thực tế. + Có ý thức chăm sóc sức khỏe của bản thân và cộng đồng. + Có ý thức vệ sinh da và tránh các bệnh về da liễu. + Hình thành thói quen ăn uống và sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên để bảo vệ da.

- Phát triển năng lực: + Năng lực tự học.

+ Năng lực khoa học: Phân nhóm, quan sát, định nghĩa, giải thích, khảo sát…

9 Cơ quan phân

tích thính giác

- Kiến thức:

+ Phân tích được sự phù hợp trong cấu tạo thực hiện chức năng thu nhận sóng âm của tai.

+ Nêu được biện pháp phòng tránh các bệnh tật về tai. + Thực hiện được một số thí nghiệm về nguồn gốc của âm thanh.

+ Chế tạo được mơ hình tai người. - Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát sự vật hiện tượng, kỹ năng so sánh…

+ Rèn kỹ năng tính tốn, so sánh các đại lượng và chế tạo sản phẩm.

- Thái độ:

+ Có ý thức liên hệ, giải thích các cơ chế, hiện tượng thực tế.

+ Có ý thức chăm sóc sức khỏe của bản thân và cộng đồng. + Có ý thức giữ vệ sinh và phòng tránh các bệnh về tai. - Phát triển năng lực:

+ Năng lực tự học.

+ Năng lực khoa học: Phân nhóm, quan sát, định nghĩa, giải thích, khảo sát…

+ Năng lực tư duy.

10 Cung phản xạ - Não bộ

- Kiến thức:

+ Nêu được cấu tạo chung và vai trò của hệ thần kinh.

+ Nêu được cấu tạo của đại não, tiểu não, não trung gian và mô tả được mối quan hệ giữa chúng.

+ Phân tích được các yếu tố của cung phản xạ và cho ví dụ cụ thể.

+ Chế tạo được mơ hình cấu tạo não bộ và mơ hình cung phản xạ.

+ Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát sự vật hiện tượng, kỹ năng so sánh…

+ Rèn kỹ năng tính tốn, so sánh các đại lượng và chế tạo sản phẩm.

- Thái độ:

+ Có ý thức liên hệ, giải thích các cơ chế, hiện tượng thực tế.

+ Có ý thức chăm sóc sức khỏe của bản thân và cộng đồng. + Có ý thức giữ vệ sinh và phòng tránh các bệnh về hệ thần kinh.

- Phát triển năng lực: + Năng lực tự học.

+ Năng lực khoa học: Phân nhóm, quan sát, định nghĩa, giải thích, khảo sát…

+ Năng lực tư duy.

11

Hoocmơn và sự điều hịa trao

đổi chất

- Kiến thức:

+ Trình bày được đặc điểm chung của tuyến nội tiết.

+ Giải thích được quá trình phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.

+ Nêu được thành phần cấu tạo cơ bản của hoocmôn. - Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát sự vật hiện tượng, kỹ năng so sánh…

+ Rèn kỹ năng tính tốn, so sánh các đại lượng và chế tạo sản phẩm.

+ Chế tạo được mơ hình hocmon theo cơng thức hóa học. - Thái độ:

+ Có ý thức liên hệ, giải thích các cơ chế, hiện tượng thực tế.

+ Có ý thức chăm sóc sức khỏe của bản thân và cộng đồng. + Có ý thức bảo vệ hệ nội tiết của cơ thể bằng cách hình thành thói quen sống khoa học.

- Phát triển năng lực: + Năng lực tự học.

+ Năng lực khoa học: Phân nhóm, quan sát, định nghĩa, giải thích, khảo sát…

+ Năng lực tư duy.

12 Giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên - Kiến thức:

+ Phân tích được cơ sở của các biện pháp tránh thai thường sử dụng.

+ Nêu được một số ví dụ cụ thể và biện pháp phòng tránh bệnh lây qua đường sinh dục.

+ Nêu được quy trình thực hiện các biện pháp tránh thai an toàn.

- Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát sự vật hiện tượng, kỹ năng so sánh…

+ Rèn kỹ năng tính tốn, so sánh các đại lượng và chế tạo sản phẩm.

- Thái độ:

+ Có ý thức liên hệ, giải thích các cơ chế, hiện tượng thực tế.

+ Có ý thức chăm sóc sức khỏe của bản thân và cộng đồng. + Có ý thức phịng tránh các bệnh gây ra do đường tình dục.

- Phát triển năng lực: + Năng lực tự học.

2.3.5. Thiết kế các hoạt động STEM

Sau khi xây dựng được chủ đề, câu hỏi, nội dung, mục tiêu, cần thiết kế các hoạt động STEM nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Có nhiều loại hình nhiệm vụ học tập theo mơ hình giáo dục STEM. Với chương trình Sinh học 8 (THCS) chúng tơi đã phân tích và đưa ra một số hoạt động STEM giúp HS khám phá kiến thức chủ động, tích cực như sau [7; 11; 15]:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình giáo dục STEM trong dạy học sinh học 8, trung học cơ sở (Trang 72 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)