+ Năng lực khoa học: Phân nhóm, quan sát, định nghĩa, giải thích, khảo sát…
STT Chủ đề Hoạt động STEM Yêu cầu cần đạt được
1 Tế bào – Đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống
- HĐ 1: Quan sát cấu tạo tế bào và mơ dưới kính hiển vi.
+ Bước 1: Lấy mẫu bắp cơ đùi ếch hoặc thịt lợn tươi.
+ Bước 2: Rạch bao cơ theo chiều dọc để nhìn thấy các tế bào cơ. + Bước 3: Tách các tế bào cơ khỏi bắp cơ, sau đó bỏ bắp cơ ra. + Bước 4: Nhỏ dung dịch NaCl 0,65% lên các tế bào cơ và quan sát dưới kính hiển vi.
+ Lưu ý: Nhỏ thêm axit axêtic để quan sát nhân.
+ Yêu cầu: Quan sát chất tế bào, màng, nhân, vân ngang...
- HĐ 1:
+ Vẽ và nhận biết được
đặc điểm hình dạng, cấu tạo của mơ cơ trơn.
- HĐ 2: Chế tạo và thuyết trình
mơ hình tế bào.
+ Thực hiện chế tạo mơ hình tế bào từ các vật dụng có thể tái chế.
- HĐ 2:
+ Chế tạo được mơ hình tế bào.
+ Nêu được các thành phần và chức năng của tế bào động vật. 2 Khám phá hệ vận động - HĐ 3: Thí nghiệm tìm hiểu thành phần và tính chất của xương.
+ Ngâm xương đùi của ếch trong dung dịch HCl 10% trong thời gian 10 - 15 phút. Sau đó lấy ra, xác định độ cứng của xương. + Đốt một mẩu xương bất kỳ trên đèn cồn cho đến khi xương hết cháy, khơng cịn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt, sau đó đưa ra nhận xét và giải thích. - HĐ 3: + Làm được thí nghiệm và giải thích được kết quả thí nghiệm:
* Khi ngâm xương vào dung dịch HCl thì xương mềm, có thể uốn cong do trong xương chỉ còn chất cốt giao. * Khi xương bị đốt trên ngọn lửa đèn cồn, bóp nhẹ phần đã đốt thấy xương bở ra, bởi vì trong xương chỉ cịn lại các chất khoáng Xương tạo thành từ cốt giao và chất khoáng. - HĐ 4: Thí nghiệm xác định độ bền của xương ếch. + Đặt xương đùi ếch ở vị trí nằm ngang, để lên đĩa treo ở giữa xương là quả nặng, tăng dần độ lớn quả nặng và cho nhận xét. Có thể so sánh với một số loại xương khác như xương lợn, xương bò…
- HĐ 4:
+ So sánh được độ bền
của xương ếch so với một số vật liệu và xương của các loài động vật khác.
- HĐ 5: Thực hành băng bó cho người bị gãy xương.
+ Cố định nẹp vào cẳng tay, chú ý lót trong nẹp bằng vải sạch.
+ Buộc định vị ngay chỗ xương gãy bằng gạc.
+ Băng bó cố định.
+ Dùng vải băng chặt vết thương. + Chú ý băng từ trong ra tới cổ tay, sau đó làm dây đeo cổ.
- HĐ 5:
+ Thực hiện được quy trình sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương.
- HĐ 6: Thiết kế, chế tạo lực kế đơn giản.
+ Thiết kế, chế tạo được mơ hình lực kế đơn giản từ một số vật dụng có thể tái chế.
- HĐ 6:
+ Nêu được khái niệm lực, đơn vị của lực, dụng cụ đo lực. + Thiết kế và chế tạo được mơ hình lực kế. 3 Máu và nguyên tắc truyền máu - HĐ 7: Chế tạo và thuyết trình về mơ hình truyền máu.
+ Thực hiện chế tạo mơ hình về nguyên tắc truyền máu từ các vật dụng có thể tái chế.
- HĐ 7:
+ Chế tạo được mơ hình về nguyên tắc truyền máu an toàn từ các vật dụng có thể tái chế.
+ Giải thích được cơ sở khoa học của truyền máu an tồn: Khơng để cho kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau trong máu người nhận.
- HĐ 8: Thí nghiệm xác định nhóm máu.
+ Cách tiến hành: Chuẩn bị các giọt huyết thanh mẫu. Trộn đều máu của người thử với từng giọt huyết thanh, sau đó khuấy đều. Nghiêng nhẹ lam kính và chờ 2-3 phút. Sau đó, xem ngưng kết và nhận xét.
+ Nêu được các bước làm
thí nghiệm xác định nhóm máu và giải thích kết quả. 4 Hệ hơ hấp - Vệ sinh hệ hô hấp - HĐ 9: Thí nghiệm mơ phỏng tác hại của thuốc lá.
+ Chuẩn bị hai chai nước đầy khoảng 3 lít.
+ Đục 2 lỗ ở nắp chai và phía đáy chai. Bịt lỗ ở đáy chai lại.
+ Nối 1 ống 3 chạc với 2 nắp chai, đầu còn lại để trống.
+ Đặt điếu thuốc vào đầu để trống. Mở hai lỗ ở đáy hai chai nước và cho điếu thuốc cháy hết Quan
sát hiện tượng.
- HĐ 9:
+ Thực hiện được thí nghiệm tác hại của thuốc lá.
+ Giải thích được ý nghĩa của các bước thí nghiệm chứng minh tác hại của thuốc lá.
- HĐ 10: Thí nghiệm đo dung tích phổi.
+ Dụng cụ:
* Ống hút to, sạch. * 1 chai nhựa lớn. * Nước.
* Bồn rửa chén hoặc chậu lớn. + Cách thực hiện:
* Đảm bảo ống hút phải thật sạch. * Cho 1 lượng nước vào chậu. * Đổ nước tràn vào chai nhựa lớn.
- HĐ 10:
+ Nêu được khái niệm dung tích phổi và giải thích được quy trình thực hiện thí nghiệm. + Thực hiện được thí nghiệm đo dung tích phổi và giải thích kết quả.
* Úp ngược chai nước, chú ý bịt tay để nước khơng chảy ra ngồi. * Đặt 1 đầu chai vào trong chậu sau đó bỏ tay ra.
* Luồn chiếc ống hút vào sâu trong chai.
* Tiến hành thở sâu.
* Thở vào ống hút càng nhiều khí càng tốt Tiến hành đo thể tích của khơng khí trong phổi.
- HĐ 11: Chế tạo mơ hình hệ hơ hấp từ các vật liệu tái chế.
+ Thực hiện chế tạo mơ hình hệ hơ hấp từ các vật dụng có thể tái chế.
- HĐ 11:
+ Chế tạo được mơ hình hệ hơ hấp từ các vật liệu có thể tái chế. + Nêu được cấu tạo, hoạt động của hệ hô hấp.
- HĐ 12: Điều tra tình hình ơ nhiễm khơng khí.
+ Đóng vai một nhà báo, tiến hành điều tra về tình hình ơ nhiễm khơng khí hiện nay và đưa ra một số biện pháp vận động mọi người giữ vệ sinh hệ hô hấp.
- HĐ 12:
+ Phân tích được tình hình ơ nhiễm khơng khí đáng báo động hiện nay và đưa ra được các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp. 5 Enzim – Chất xúc tác sinh học - HĐ 13: Dự án “Em tập làm nghiên cứu viên” - Thí nghiệm về tác dụng của enzim trong nước bọt.
- HĐ 13:
+ Thực hiện được các thí nghiệm về tác dụng của enzim trong nước bọt.
+ Dùng ống đong 2ml hồ tinh bột vào các ống A, B, C, D.
+ Dùng các ống đong lấy vật liệu khác.
* Ống A: 2ml nước lã + 2ml hồ tinh bột.
* Ống B: 2ml nước bọt + 2ml hồ tinh bột.
* Ống C: 2ml nước bọt đã đun sôi + 2ml hồ tinh bột.
* Ống D: 2ml nước bọt + vài giọt HCl (2%) + 2ml hồ tinh bột. + Đo độ pH của các ống nghiệm. + Đặt ống nghiệm vào bình thuỷ tinh có nước ấm trong 15 phút. + Chia dung dịch trong các ống A, B, C, D thành 2 phần.
* Đặt các ống A1, B1, C1, D1 vào giá 1 (lô 1). Nhỏ vào mỗi ống 5-6 giọt iốt, lắc đều các ống.
* Đặt các ống A2, B2, C2, D2 vào giá 2 (lô 2). Nhỏ vào mỗi ống 5-6 giọt Strôme, đun sôi các ống này trên ngọn lửa đèn cồn [7].
+ Nêu được nhận xét về điều kiện tối ưu cho hoạt động của enzim trong nước bọt.
- HĐ 14: Dự án “Em tập làm nghiên cứu viên” - Xây dựng biểu đồ so sánh hoạt động của enzim trong các điều kiện khác nhau (nhiệt độ, nồng độ, độ pH…).
- HĐ 14:
+ Giải thích được hiệu quả phân giải của enzim ở các điều kiện khác nhau.
+ Sau khi có kết quả thí nghiệm ở HĐ 13, đề xuất phương án kiểm tra và xây dựng biểu đồ so sánh hiệu quả phân giải của enzim trong nước bọt ở các điều kiện khác nhau (nhiệt độ, nồng độ, độ pH…) (có thể làm bằng đất nặn, bìa cứng…).
+ Xây dựng được biểu đồ so sánh so sánh hoạt động của enzim trong nước bọt ở các điều kiện khác nhau (nhiệt độ, nồng độ, độ pH…) 6 Vai trò của vitamin - Chiết xuất vitamin - HĐ 15: Thí nghiệm tách chiết carôtenôit – Tiền vitamin A trong thực vật.
+ Nghiền 2 - 3g lá tươi với 1 ít Axetôn, lọc qua phễu thu được hỗn hợp màu xanh lục chính là các sắc tố.
+ Đổ lượng benzen gấp đôi lượng dịch trên vào bình, lắc đều.
+ Để vài phút, quan sát hiện tượng
dung dịch chia thành 2 lớp. Lớp
dưới là carôtenôit tan trong benzen. Lớp trên là diệp lục tan trong axetôn. - HĐ 15: + Thực hiện được thí nghiệm tách chiết carôtenôit – Tiền vitamin A trong thực vật. + Giải thích được các bước trong quy trình làm thí nghiệm tách chiết carôtenôit.
- HĐ 16: Lập khẩu phần ăn đảm bảo chất dinh dưỡng và tính tốn được năng lượng đầu vào, đầu ra mỗi ngày.
+ Tìm hiểu lượng calo cung cấp của một số loại thực phẩm, lượng calo cần nạp vào để 1 người hoạt động bình thường, từ đó lập khẩu
- HĐ 16:
+ Xác định được lượng
calo cung cấp của một số loại thực phẩm, lượng calo cần nạp vào để 1 người hoạt động bình thường, từ đó lập khẩu phần ăn đảm bảo
phần ăn đảm bảo chất dinh dưỡng và tính tốn được năng lượng đầu vào, năng lượng đầu ra của 1 người/1 ngày.
chất dinh dưỡng và tính tốn được năng lượng đầu vào, đầu ra của 1 người/1 ngày.
- HĐ 17: Dự án “Tập làm đầu bếp”.
+ Chế biến một số món ăn sao cho vẫn giữ được tối đa hàm lượng vitamin và muối khoáng của thực phẩm.
- HĐ 17:
+ Chế biến được một số
món ăn giàu vitamin và muối khống. Nêu được quy trình chế biến vẫn giữ được tối đa hàm lượng dinh dưỡng của thực phẩm. 7 Cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết - HĐ 18: Thiết kế, chế tạo, thuyết trình mơ hình hệ bài tiết.
+ Chế tạo mơ hình hệ bài tiết từ các vật dụng có thể tái chế.
- HĐ 18:
+ Thiết kế, chế tạo và thuyết trình được mơ hình hệ bài tiết.
8 Vệ sinh da
- HĐ 19: Làm mặt nạ từ thiên nhiên an toàn cho da mặt.
+ Tiến hành làm mặt nạ từ nguyên liệu thiên nhiên.
- HĐ 19:
+ Nêu được quy trình làm một số loại mặt nạ an tồn với da mặt. + Giải thích được sự an toàn của mặt nạ cho da mặt được làm từ nguyên liệu thiên nhiên.
- HĐ 20: Dự án “Trao đi yêu thương, nhận lại sắc đẹp”.
- HĐ 20:
+ Lên được kế hoạch chế tạo, quảng bá sản phẩm.
+ Chế tạo một loại kem đắp mặt hoặc sản phẩm từ thiên nhiên để bán lấy tiền quyên góp từ thiện.
9
Cơ quan phân tích thính giác
- HĐ 21: Thí nghiệm vui về âm thanh.
+ TN1: Nối 2 tai bằng 1 ống thông nhau, khi gõ vào điểm giữa ống, không nhận thấy sự khác nhau giữa âm thanh nhận được ở 2 bên tai. Khi gõ ở điểm lệch về một trong hai bên tai sẽ nhận thấy âm thanh nghe được khác nhau rõ rệt.
+ TN2. Đặt một bát đựng nước lên trên một chiếc loa, bật loa ở các mức độ khác nhau để xem sự chuyển động của nước trong bát. Có thể thêm nước màu để thí nghiệm cho hiện tượng đẹp mắt hơn.
+ TN3: Làm điện thoại từ cốc giấy
Nói ở 2 đầu và nghe âm thanh.
- HĐ 21:
+ Thực hiện được một số thí nghiệm khoa học vui về âm thanh. + Nêu được nguồn gốc âm thanh là từ các dao động, dao động khác nhau cho âm thanh khác nhau.
- HĐ 22: Chế tạo mơ hình tai người.
+ Chế tạo mơ hình tai người từ các vật dụng tái chế.
- HĐ 22:
+ Chế tạo và thuyết trình mơ hình tai người.
10
Cung phản xạ -
Não bộ
- HĐ 23: Chế tạo mơ hình cung phản xạ.
+ Chế tạo mơ hình cung phản xạ từ các vật dụng tái chế.
- HĐ 23:
+ Trình bày được các thành phần của một cung phản xạ.
+ Chế tạo mơ hình mơ phỏng các thành phần của một cung phản xạ.
- HĐ 24: Chế tạo mơ hình cấu tạo não bộ.
+ Chế tạo mơ hình mũ mơ phỏng cấu tạo não bộ từ các vật dụng tái chế.
- HĐ 24:
+ Trình bày được các bộ phận của não bộ. + Chế tạo và thuyết trình được mơ hình mơ phỏng cấu tạo não bộ.
11
Hoocmơn và sự điều hịa trao
đổi chất
- HĐ 25: Chế tạo mơ hình hoạt
động của các tuyến nội tiết.
+ Chế tạo mơ hình hoạt động của tuyến nội tiết từ các vật liệu đơn giản.
- HĐ 25:
+ Trình bày được vai trò của tuyến nội tiết.
+ Thiết kế và thuyết trình được mơ hình về sự điều hịa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.
- HĐ 26: Chế tạo mơ hình hoocmơn đơn giản.
+ Chế tạo mơ hình hoocmơn đơn giản dựa theo thành phần hóa học.
- HĐ 26:
+ Trình bày được vai trị và thành phần hóa học của hoocmơn. + Chế tạo được mơ hình hoocmơn dựa theo thành phần hóa học. 12 Giới tính và sức khỏe sinh sản vị - HĐ 27: Tìm hiểu một số biện pháp tránh thai thông dụng.
+ Giới thiệu một số loại thuốc tránh thai.
- HĐ 27:
+ Nêu được một số biện pháp tránh thai và trình bày được cơ sở khoa học của biện pháp đó.
Hình 2.1. Một số hình ảnh các hoạt động STEM do học sinh thực hiện
thành
niên
+ Mô tả và hướng dẫn các bước để sử dụng bao cao su.
- HĐ 28: Sử dụng công nghệ thông tin để xây dựng sản phẩm tuyên truyền phòng chống các bệnh lây qua đường tình dục.
+ Xây dựng poster, clip, dự án tuyên truyền phòng chống các bệnh lây qua đường tình dục.
- HĐ 28:
+ Trình bày được nguyên nhân, con đường và các biện pháp phòng chống bệnh lây qua đường tình dục. + Xây dựng được dự án tuyên truyền phòng chống các bệnh lây qua đường tình dục.
2.3.6. Lập kế hoạch dạy học
Tiến hành xây dựng giáo án hoàn chỉnh từ những nội dung vừa xác định.
2.3.7. Tổ chức dạy học và đánh giá
Giáo viên tổ chức dạy học gồm 3 giai đoạn: Giới thiệu trải nghiệm kết thúc. Trong đó giai đoạn giới thiệu cần nêu được tiêu chí cụ thể cho từng hoạt động. Giai đoạn trải nghiệm nhằm giúp người học được tự khám phá tri thức bằng việc vận dụng kiến thức trong các lĩnh vực để giải quyết vấn đề. Cuối cùng là giai đoạn kết thúc hoạt động trải nghiệm, người học hoàn thiện nội dung và báo cáo sản phẩm.
2.3.7.1. Các nguyên tắc xây dựng tiêu chí đánh giá
Sản phẩm của hoạt động giáo dục STEM vơ cùng đa dạng và phong phú. Vì vậy, giáo viên cần thiết kế các hình thức và cơng cụ đánh giá tương ứng. Trong q trình đánh giá cần thực hiện dựa trên một số nguyên tắc như sau:
Cần kết hợp giữa sự đánh giá của giáo viên, của học sinh đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá để thu được kết quả khách quan.
Đánh giá phải hướng tới sự hình thành và phát triển năng lực thông qua mục tiêu đề ra. Đánh giá phải chú ý tới tính phát triển, việc vận dụng được các kiến thức vào thực tiễn.
2.3.7.2. Các yêu cầu đánh giá người học trong quá trình học tập
Đánh giá kết quả cá nhân: Đánh giá quá trình học tập của người học, chú trọng